Việc cấp, gửi trích lục bản án, bản án sơ thẩm hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Yến Nhi. Em là sinh viên năm cuối và đang thực hiện một khoá luận tốt nghiệp liên quan đến lĩnh vực tố tụng hành chính. Vì vậy, em muốn đến Toà để xin cấp trích lục bản
Việc sửa chữa, bổ sung bản án hành chính sơ thẩm của Toà án được quy định như thế nào? Đây là câu hỏi mà tôi mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Vừa qua, tôi đãn nhận được bản án sơ thẩm của Toà. Tuy nhiên, có một vài lỗi chính tả trong bản án. Theo tôi được biết thì đây là trường hợp phải sửa đổi bản án. Vậy xin Ban biên tập
cứ hoặc cung cấp chứng cứ sai sự thật thì Tòa án có quyền quyết định buộc người có hành vi lừa dối, đe dọa, cưỡng ép hoặc mua chuộc phải chấm dứt hành vi đó. Trường hợp hành vi đó có dấu hiệu tội phạm thì Tòa án yêu cầu Viện kiểm sát xem xét về trách nhiệm hình sự.
(Điều 110 Bộ luật tố tụng dân sự 2015)
Trên đây là trả lời của Ban biên tập
Hiệu lực của bản án sơ thẩm giải quyết khiếu kiện về danh sách cử tri được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Minh Nhân. Hiện nay, tôi đang làm việc tại Hội đồng nhân dân X. Tôi được Hội đồng nhân dân uỷ quyền để tham gia một phiên toà giải quyết khiếu kiện về danh sách cử tri. Tuy nhiên, tôi thắc mắc hiệu lực của
Xem xét kháng cáo quá hạn trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi là Trần An Bình. Tôi có khởi kiện quyết định xử phạt của cảnh sát giao thông vì cho rằng mức phạt quá nặng. Tuy nhiên, Toà án đã ra bản án sơ thẩm giữ nguyên quyết định đó. Tôi đã làm đơn kháng cáo nhưng thời hạn bị
Thông báo về việc kháng cáo trong tố tụng hành chính đã được quy định cụ thể tại Điều 210 Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Theo đó, việc kháng cáo trong tố tụng hành chính sẽ được thông báo theo quy định sau:
1. Khi gửi hồ sơ vụ án và đơn kháng cáo cho Tòa án cấp phúc thẩm, Tòa án cấp sơ thẩm phải thông báo ngay bằng văn bản cho Viện kiểm
Kháng nghị của Viện kiểm sát trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em hiện nay đang rất quan tâm và tìm hiểu về lĩnh vực tố tụng hành chính. Em có một câu hỏi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp. Việc kháng nghị của Viện kiểm sát trong tố tụng hành
Quyết định kháng nghị của Viện kiểm sát trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em tên là Thuỳ An. Hiện nay, em đang ôn tập để thi công chức ngành kiểm sát. Trong quá trình ôn tập, em muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp quyết định kháng nghị của Viện
Thời hạn kháng nghị trong tố tụng hành chính đã được quy định cụ thể tại Điều 213 Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Theo đó, thời hạn kháng nghị trong tố tụng hành chính được quy định như sau:
1. Thời hạn kháng nghị đối với bản án của Tòa án cấp sơ thẩm của Viện kiểm sát cùng cấp là 15 ngày, của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là 30 ngày
Hậu quả của việc kháng nghị trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Vừa rồi, tôi có khởi kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc lên Toà án. Tuy nhiên, bản án sơ thẩm đã giữu nguyên quyết định trên. Gần đây, tôi được biết Viện kiểm sát đã kháng nghị bản án sơ thẩm. Vậy Ban biên tập cho
Việc xem băng ghi hình, đĩa ghi hình trong phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính được quy định như thế nào? Kính chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang tham gia vào một vụ án hành chính với vai trò người khởi kiện. Trong phiên toà sơ thẩm, tôi muốn cung cấp thêm chứng cứ chứa trong băng ghi hình. Vậy xin Ban biên tập tư vấn giúp tôi việc xem băng
Thủ tục tạm ngừng phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Diễm Quỳnh, hiện đang làm việc tại Uỷ ban nhân dân xã X. Tôi có một thắc mắc mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Thủ tục tạm ngừng phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính
Bản án sơ thẩm trong phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Hiện nay, em đang học môn Luật Tố tụng Hành chính. Em có được giảng viên cho nghiên cứu qua một số bản án sơ thẩm. Em thắc mắc quy định pháp luật về bản án sơ thẩm trong phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính như thế nào
Việc sửa chữa, bổ sung quyết định sơ thẩm vụ án hành chính của Toà án được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi tên là: Nguyễn Thị Ý Như. Tôi được tham gia vào một vụ án hành chính liên quan đến quyết định của Uỷ ban nhân dân xã Y. Tuy nhiên, mới đây Toà án đã ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án. Vậy
Sự có mặt của đại diện Viện kiểm sát trong phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là: Nguyễn Trúc Quỳnh. Hiện em đang rất quan tâm và tim hiểu về lĩnh vực tố tụng hành chính. Em được biết Kiểm sát viên cũng phải có mặt trong phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính. Vậy quy định cụ thể
Khai mạc phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính được quy định như thế nào? Và căn bản pháp luật quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là: Nguyễn Hoàng Mai. Tôi đang tham gia vào một vụ án hành chính với vai trò người khởi kiện. Tuần tới, sẽ diễn ra phiên toà sơ thẩm. Tôi thắc mắc thủ tục khai mạc phiên tòa sơ thẩm được quy
này.
3. Trong quá trình giải quyết vụ án, nếu Thẩm phán được phân công không thể tiếp tục tiến hành được nhiệm vụ thì Chánh án Tòa án phân công Thẩm phán khác tiếp tục nhiệm vụ; trường hợp đang xét xử mà không có Thẩm phán dự khuyết thì vụ án phải được xét xử lại từ đầu và thông báo cho đương sự, Viện kiểm sát cùng cấp.
Trên đây là nội dung
người khởi kiện, Thẩm phán phải có văn bản ghi rõ lý do trả lại đơn khởi kiện. Văn bản trả lại đơn khởi kiện được gửi ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp.
Đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ mà Thẩm phán trả lại cho người khởi kiện phải được sao lại và lưu tại Tòa án để làm cơ sở giải quyết khiếu nại, kiến nghị khi có yêu cầu.
Trên đây là nội
công, Thẩm phán phải mở phiên họp xem xét, giải quyết khiếu nại, kiến nghị. Phiên họp xem xét, giải quyết khiếu nại, kiến nghị có sự tham gia của đại diện Viện kiểm sát cùng cấp và đương sự có khiếu nại. Trường hợp người khởi kiện, Kiểm sát viên vắng mặt thì Thẩm phán vẫn tiến hành phiên họp.
4. Căn cứ vào tài liệu, chứng cứ có liên quan đến việc
Trách nhiệm của các Trường đại học có chuyên ngành Y khoa trong công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe người lao động được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong ban biên tập tư vấn giúp Trách nhiệm của các Viện thuộc hệ y tế dự phòng, các Trường đại học có chuyên ngành Y khoa, Y tế công cộng, sức khỏe nghề