Chồng tôi bị tai nạn mất sớm để lại một đứa con ba tuổi sống cùng tôi và đứa em gái. Hiện giờ, em tôi đang ở tù hai năm vì tội đánh bạc. Nay tôi bị bệnh không thể qua khỏi nên tôi muốn em tôi (dì ruột bé) nhận bé làm con nuôi nhưng nghe người ta nói là không được vì em tôi đang ở tù. Điều này đúng không? Phạm Hiền (hienlanh_khongmaiman2017
khỏe.
2. Là lao động duy nhất phải trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động.
3. Là lao động duy nhất trong gia đình vừa bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra, được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận.
4. Có anh, chị hoặc em
có các phương án để hỗ trợ gia đình nghèo, khó khăn, chia thành nhiều nhóm đối tượng để hỗ trợ tiền mua thẻ BHYT. Hiện có tới 13 nhóm đối tượng được cấp thẻ miễn phí như: Trẻ em dưới 6 tuổi, người nghèo, thân nhân người có công, cán bộ xã, phường nghỉ hưu…
Ngoài ra, còn có 3 nhóm đối tượng được hỗ trợ một phần như người cận nghèo được hỗ trợ 70
Trước em làm ở nhà máy sản xuất thuộc Công ty cổ phần cao su Việt Lào. Từ tháng 7 năm 2012 đến tháng 1 năm 2014. Em về nghỉ mùa lá rụng, vì hoàn cảnh giờ em không làm nữa, vì bận quá nên em gửi đơn thôi việc quá trễ vi chỗ em đi gửi rất khó, nên giờ mới qua đến bên công ty, nhưng bên đó nói em nghỉ quá thời gian nên tự quyết định cắt hợp đồng với
minh nhân dân của bản thân và của người ủy thác để kiểm tra, đối chiếu.
- Nếu gửi hồ sơ và đề nghị nhận kết quả qua đường bưu điện thì tờ khai phải được công an xã, phường, thị trấn nơi thường trú hoặc tạm trú xác nhận và đóng dấu giáp lai ảnh kèm theo bản photocopy chứng minh nhân dân.
Riêng đối với trẻ em dưới 14 tuổi, tờ khai đề nghị cấp
Tôi có hộ khẩu ở Quảng Ngãi, con gái tôi hộ khẩu ở Buôn Ma Thuột, Đắc Lắc. Do hoàn cảnh khó khăn, tôi không đủ điều kiện cho con gái tiếp tục học tập, tôi muốn gửi con cho chị ruột ở Pháp nuôi để cháu có điều kiện tiếp tục học tập. Xin hỏi điều kiện cho con nuôi như thế nào và nộp hồ sơ ở đâu?
- Theo quy định, trẻ em được nhận làm con nuôi
Điều 10 Pháp lệnh dân số 06/2003/PL-UBTVQH11 và vi phạm khoản 8 Điều 10 của Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 06/4/2012 của Chính phủ. Theo tôi được biết: Nghị định 176/2013/NĐ-CP có hiệu lực kể từ 31/12/2013 ra đời thay thế Nghị định 114/2006/NĐ-CP (đã hết hiệu lực thi hành) về xử phạt vi phạm hành chính về dân số và trẻ em đã không đề cập gì đến việc
Căn cứ Bộ Luật hình sự 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009, người đã thành niên giao cấu với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự với tội danh “Tội giao cấu với trẻ em”.
Trường hợp cháu trai của bạn đã 20 tuổi là người thành niên, khi cô bạn gái kia chưa đủ 16 tuổi thì nếu hai bên quan hệ, cháu trai của bạn sẽ
Gần đây tình hình sản xuất của công ty gặp khó khăn nên việc chi trả tiền lương cho người lao động không đúng quy định, lúc thì trễ từ 5 đến 10 ngày, có lúc trên 10 ngày. Việc này ảnh hưởng tới cuộc sống thường nhật của anh chị em công nhân. Vậy xin hỏi pháp luật có quy định gì về thời gian trả lương cho người lao động?
(HK07) do Công an địa phương - nơi bạn hiện tại đang có hộ khẩu thường trú cấp.
3. Bản khai nhân khẩu (HK01): mỗi nhân khẩu từ đủ 14 tuổi trở lên phải khai 01 bản khai nhân khẩu. Đối với trẻ em dưới 14 tuổi thì phải có bản sao giấy khai sinh do cơ quan có thẩm quyền cấp.
4. Bản sao các loại giấy tờ chứng minh nhân thân, quan hệ như
Nếu anh/vợ anh vẫn còn giữ quốc tịch Việt Nam, thì theo quy định tại khoản 1 Điều 28 của Luật Nuôi con nuôi 2010 có hiệu lực từ ngày 01/01/2011, anh chị có thể nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi.
Căn cứ theo Điều 31 của Luật này thì anh chị cần phải chuẩn bị các giấy tờ sau:
+ Đơn xin nhận con nuôi;
+ Bản sao hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị
việc không ảnh hưởng đến giờ học tại trường học của trẻ em;
c) Bảo đảm điều kiện làm việc, an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với lứa tuổi.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Khoản 2 và điểm b khoản 4 Điều 12 Nghị định số 144/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo trợ, cứu trợ xã hội và bảo vệ, chăm sóc trẻ em quy định:
- Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi khai báo gian dối, giả mạo hồ sơ, giấy tờ để đủ điều kiện thành lập cơ sở dạy
Khoản 2 và 3 Điều 4 Nghị định số 144/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo trợ, cứu trợ xã hội và bảo vệ, chăm sóc trẻ em quy định phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
- Khai báo gian dối hoặc giả mạo hồ sơ, giấy tờ để được hưởng trợ cấp xã
Anh Kim cho biết ở xóm anh có một nhóm thanh niên có tiền án, tiền sự thường dụ dỗ trẻ em trong xóm đánh bạc. Một số em do đua đòi, ham chơi nên đã nghe theo lời của nhóm thanh niên này. Anh Kim đề nghị cho biết pháp luật có quy định xử phạt đối với hành vi trên không?
Điểm b khoản 1 Điều 18 Nghị định số 144/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo trợ, cứu trợ xã hội và bảo vệ, chăm sóc trẻ em quy định phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với xâm phạm, cản trở người cao tuổi thực hiện quyền về hôn nhân, quyền về sở hữu tài sản và các quyền hợp
Điểm a khoản 1 Điều 19 Nghị định số 144/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo trợ, cứu trợ xã hội và bảo vệ, chăm sóc trẻ em quy định phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện nghĩa vụ chăm sóc, phụng dưỡng người cao tuổi theo quy định của pháp luật
Ông Quang là Giám đốc Trung tâm nuôi dưỡng trẻ em H. Giấy phép hoạt động của ông đã hết thời hạn nhưng ông chưa gia hạn mà vẫn tiếp tục hoạt động. Ông đề nghị cho biết, pháp luật có quy định xử phạt đối với trường hợp của Trung tâm ông không?