việc đăng ký kết hôn với hai người. Do đó, để thực hiện đúng quy định của pháp luật về cư trú và tránh những hậu quả không đáng có xảy ra, bạn cần đề nghị bạn trai chủ động thông báo sự việc lên cơ quan có thẩm quyền để xóa đi một nơi đăng ký thường trú.
Em muốn mua một mảnh đất, bên bán đã đồng ý giá cả thỏa thuận rồi. Em có hộ khẩu Hà Nội mua đất ở Vĩnh Phúc. Em muốn hỏi, nếu em mua đất mà để đó, chưa xây dựng vì chưa có nhu cầu sử dụng thì sau bao lâu em có thể làm thủ tục đứng tên hộ khẩu của đất này?. Em có phải tách tên ra khỏi hộ khẩu gia đình rồi mới được đứng 1 mình khẩu được không ạ
, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp và quy tắc ứng xử trong khi thực hiện hoạt động nghề nghiệp gây hậu quả nghiêm trọng;
- Không chấp hành sự phân công công tác của người có thẩm quyền hoặc không thực hiện công việc, nhiệm vụ đã cam kết trong hợp đồng làm việc mà không có lý do chính đáng, gây ảnh hưởng đến công việc chung của đơn vị;
- Sử dụng
không chịu tách sổ đỏ cho tôi, cũng có thể là anh ấy có âm mưu chiếm đoạt tất cả. Tôi xin hỏi luật sư là bố mẹ mất không có di chúc mà anh trai tôi lại làm được sổ đất ở chỉ đứng tên anh ấy mà không có sự đồng ý tôi vậy có được coi là phạm pháp không? Và cuốn sổ đó có được coi là không có giá trị pháp lý không?
nội dung cơ bản) và yêu cầu đặt cọc trước 2 triệu (phí làm website là 5 triệu ). Do bên A tin tưởng vì bên B là người quen (ko thân thiết chỉ quen trung gian) nên đã không kí kết hợp đồng mà chỉ nhận biên nhận hoá đơn bán lẻ. Thế là bên A yên tâm giao bên B số tiền được yêu cầu. Điều đáng nói ở đây là sau gần 1 tháng, trang web không những không hoàn
hàng rất nhiều và chính nó mang lại công ăn việc làm cho DN quảng cáo. Vướng quy định, thông tư, chỉ thị ( nhưng chưa rõ ràng ) khiến các DN quảng cáo điêu đứng Vậy tôi phải hiểu theo thông tư nào, chỉ thị nào, văn bản nào mới nhất và hiệu lực đến khi nào? Kính mong luật sư giải đáp cho tôi. Xin chân thành cảm ơn!
Tôi là giáo viên THCS đồng thời là tổ trưởng tổ Tự nhiên kiêm phụ trách phòng thực hành môn Hóa học và Sinh học. Theo quy định, tôi phải dạy 19 tiết/tuần. Năm học vừa qua tôi được phân công giảng dạy môn Sinh học và Hóa Học khối 8 và 9 (do trường có 1 lớp 8 và 2 lớp 9, không có giáo viên bộ môn Hóa) có tổng là 12 tiết/1 tuần, cộng với môn Vật
Tôi là giáo viên đang công tác tại vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi được Phòng GD&ĐT cử đi bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tập trung 2 tháng. Tuy nhiên tôi mới được nhận hỗ trợ tiền học phí, còn lại tôi phải tự túc hoàn toàn. Xin được hỏi chuyên mục, trường hợp của tôi có được hỗ trợ tiền đi lại và tiền ăn hay không
Bà Nguyễn Thị Sen (tỉnh Nam Định) sinh năm 1958, trước đây là giáo viên trường Mầm non Nghĩa Tân (Nghĩa Hưng, Nam Định). Bà Sen có 20 năm tham gia BHXH, trong đó có 18 năm 4 tháng tham gia BHXH bắt buộc, hưởng chế độ hưu trí từ ngày 1/1/2015. Vừa qua, BHXH tỉnh Nam Định đã tính chế độ hưởng lương hưu hàng tháng đối với trường hợp của bà Sen
Năm 2003, tôi là giáo viên hợp đồng của tỉnh Sơn La. Thời gian này tôi dạy ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn và đã được hưởng phụ cấp thu hút 5 năm. Do không được vào biên chế, năm 2011, tôi tham gia thi tuyển viên chức ở tỉnh Điện Biên và đã trúng tuyển. Sau khi trúng tuyển, tôin được phân công dạy ở vùng có điều kiện thuận
Xin được hỏi việc quy đổi các hoạt động chuyên môn của giáo viên ra tiết dạy được quy định như thế nào? Trong thời gian nghỉ hè tôi được phòng GD&ĐT triệu tập tham gia vào công tác hướng dẫn, tập huấn chuyên môn 1 ngày. Vậy tôi có được bảo lưu ngày làm việc đó để trừ số tiết dạy theo định mức trong năm học tới hay không? – Bùi Thị Mỹ Duyên (bui_myduyen***@gmail.com).
Theo Khoản 1, Khoản 2 Điều 2 Nghị định số: 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 về chính sách tinh giản biên chế quy định đối tượng áp dụng chính này như sau: Viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập; Người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động không xác định thời hạn quy định tại Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 của Chính phủ về thực
án là doanh nghiệp Thủ tục bán xe của người đã chết Không thực hiện cam kết để hoàn thành thủ tục mua bán dù đã được thanh toán đầy đủ Khi nào một doanh nghiệp chấm dứt hoạt động và doanh nghiệp được xác định là chưa có điều kiện thi hành án Chứng thực bản sao giấy tờ do công ty lập
Tôi là giáo viên của vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi phòng GD&ĐT được cử đi học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, có quyết định bằng văn bản. Vậy theo quy định thì tôi được hưởng tiền trợ cấp, học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp hay là được cấp tài liệu trực tiếp? – Ngô Thị Lan Hương (ngolanhuong***@gmail.com).
Năm học 2015-2016, tôi không làm chủ nhiệm lớp mà được phân công dạy Ngữ văn lớp 6 và lớp 8. Tuy nhiên nhà trường lại phân công tôi tham gia dạy phổ cập giáo dục ở địa phương. Như vậy có đúng với quy định hay không? - Nguyễn Thị Din (nguyendin***@gmail.com).
Khoản 1 Điều 8 Văn bản trên quy định: Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục (thuộc địa phương hoặc từ địa phương khác đến) được điều động đến công tác hoặc hiện đang công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng phụ cấp thu hút bằng 70% mức lương hiện hưởng và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có
kém lắm và khuyên em nên cố gắng, dù khó, khổ cũng phải xin lại bằng được cái GIẤY CHUYỂN TUYỂN cho Bố. Em lại từ từ lấy lại tinh thần phi vào đón Bố ở Viện Mắt tỉnh về và an tâm với điều kiện ở Huyện họ sẽ cấp Giấy đó cho khi có mặt bệnh nhân và Thẻ BHYT, nhìn đồng hồ đã muộn em sợ không kịp giờ thì đã có lời hứa chắc như đinh đóng cột của vị cho em
Cử tri các tỉnh Cao Bằng, Điện Biên, Hưng Yên, Nam Định, Tiền Giang đề nghị Bộ Y tế xem xét, điều chỉnh lại quy định về thủ tục chuyển viện trong trường hợp bệnh nhân nhập viện cấp cứu, bởi hiện nay nếu không có giấy chuyến viện của nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu thì bệnh nhân sẽ phải đóng 50% viện phí.
con chú con bác, con cô con cậu, con dì là đời thứ 3. Điều 10 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 quy định: Những trường hợp cấm kết hôn: Giữa những người có cùng dòng máu về trực hệ, giữa những người có họ trong phạm vi ba đời. Nghị Quyết 02/2000/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân gia đình năm 2000
Chúng tôi yêu nhau đã lâu những vẫn chưa kết hôn được vì mẹ tôi là chị ruột của mẹ cô ấy. Nhiều người bảo chúng tôi không được lấy nhau, cũng có người lại nói tôi và cô ấy không cùng dòng máu (như anh em con chú, con bác) nên vẫn kết hôn được. Xin cho biết chúng tôi có thể kết hôn được không?