quả rất nghiêm trọng do hành vi phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản gây ra:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 61% nhưng tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người này từ 61% trở lên hoặc làm chết người. Các thiệt hại về tính mạng, sức khỏe mà người phạm tội đã bị truy cứu trách
chiếm đoạt tài sản có giá trị như trên là đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm a khoản 4 Điều 139 Bộ luật hình sự, còn người phạm tội đã chiếm đoạt được tài sản hay chưa không phải là dấu hiệu bắt buộc.
giá trị như trên là đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm a khoản 3 Điều 139 Bộ luật hình sự , còn người phạm tội đã chiếm đoạt được tài sản hay chưa không phải là dấu hiệu bắt buộc.
định người phạm tội có ý định phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản có giá trị như trên là đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm e khoản 2 Điều 139 Bộ luật hình sự, còn người phạm tội đã chiếm đoạt được hay chưa không phải là dấu hiệu bắt buộc.
rồi mới có ý định chiếm đoạt thì không phải là hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản, mà tùy trường hợp cụ thể người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về các tội tương ứng, như tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
Vì vậy, có thể nói mục đích chiếm đoạt tài sản là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Tuy
lối xử lý, tùy từng trường hợp cụ thể mà quyết định việc có truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội hay không. Chỉ nên truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người đã bị xử phạt hành chính nhiều lần về hành vi chiếm đoạt tài sản hoặc đã bị kết án nhiều lần về hành vi chiếm đoạt hoặc họ là phần tử nguy hiểm, là đối tượng có nhiều tiền án, tiền sự
luật hình sự quy định thành tội phạm độc lập thì cũng không bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản mà bị truy cứu về tội phạm tương tự khác.
Thủ đoạn gian dối của người phạm tội bao giờ cũng phải có trước khi có việc giao tài sản giữa người bị hại với người phạm tội thì mới là hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản, nếu
tội có ý định công nhiên chiếm đoạt tài sản có giá trị như trên là đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm b khoản 2 Điều 137 Bộ luật hình sự, còn người phạm tội đã chiếm đoạt được hay chưa không phải là dấu hiệu bắt buộc.
thương tật, mà người phạm tội còn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe tại khoản 1, khoản 2, khoản 3, hoặc khoản 4 Điều 104 Bộ luật hình sự.
Khi xác định người phạm tội này, cần phân biệt với người phạm tội hành hung không nhằm mục đích tẩu thoát mà nhằm giữ được tài sản , bị đuổi bắt hoặc đã
của cấu thành tội công nhiên chiếm đoạt tài sản. Tuy nhiên, ngoài mục đích chiếm đoạt, người phạm tội còn có thể có những mục đích khác cùng với mục đích chiếm đoạt hoặc chấp nhận mục đích chiếm đoạt của người đồng phạm khác thì người phạm tội cũng chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội công nhiên chiếm đoạt tài sản.
Ví dụ: Nguyễn H, là
.
Tuy nhiên về đường lối xử lý, tùy trường hợp cụ thể mà quyết định việc có truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội hay không. Theo chúng tội chỉ nên truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người đã bị xử phạt hành chính nhiều lần về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án nhiều lần về tội chiếm đoạt, hoặc họ là phần tử nguy hiểm, là đối tượng có nhiều
mà người phạm tội có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2, khoản 3 khoản 4 Điều 136 Bộ luật hình sự. Khi xác định trường hợp phạm tôi này, cần phần biệt với người phạm tội hành hung không nhằm mục đích tẩu thoát mà nhằm giữ bằng được tài sản. Nếu người phạm tội sau khi đã giật được tài sản, bị đuổi bắt hoặc đã bị bắt nhưng cố tình giữ
hoặc của người khác (người đuổi bắt).
Thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của nạn nhân phải có tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30%, nếu tỷ lệ thương tật của nạn nhân dưới 11% thì không thuộc trường hợp phạm tội quy định tại điểm e khoản 2 Điều 136, ma tùy trường hợp, người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm d khoản 2 Điều 136 (nếu