Do sinh con bằng hình thức phẫu thuật, bạn tôi được Công ty cho nghỉ dưỡng sức sau thời kỳ thai sản là 6 ngày làm việc, nhưng không trả lương 6 ngày nghỉ này cho bạn tôi. Đề nghị Luật sư tư vấn, trường hợp này công ty của bạn tôi có vi phạm pháp luật không? (Bạn đọc Lê Thủy, Hưng Yên).
Theo Điều 17 Thông tư số: 15/2012/TT-BNV ngày 25/12/2012 hướng dẫn về tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc và đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng đối với viên viên chức, hướng dẫn chi phí và cách tính đề bù chi phí đào tạo như sau:
Chi phí đền bù bao gồm học phí và tất cả các khoản chi khác phục vụ cho khóa học, không tính lương và các khoản
Căn cứ quy định pháp luật thì việc của bạn thuộc trường hợp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Mức bồi thường do các bên thỏa thuận, thương lượng, căn cứ vào: Chi phí cứu chữa, chăm sóc, thu nhập thực tế của người bị xâm hại về sức khỏe bị mất, thu nhập người chăm sóc người bị xâm hại bị mất trong thời gian chăm sóc, các chi phí hợp lý khác
thiệt hại hoặc do sự kiện bất khả kháng.
Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết mà khả năng cho phép.
Trong trường hợp này, mặc dù bà Tài lấy lý do cành cây gãy là do trời mưa to nhưng đó không phải là sự kiện bất khả kháng. Hơn nữa
Tôi là một cán bộ viên chức của một trường Đại học. Cơ quan đã cử tôi đi học Cao học trong 2 năm (Tiền học phí do tôi tự chi trả, cơ quan chỉ trả tiền lương). Trong thời gian 6 tháng đầu đi học (tháng 9/2005 đến 3/2006) thì tôi chỉ là cán bộ hợp đồng ngoài biên chế. Tháng 4 năm 2006 tôi thi được viên chức. Từ tháng 4/2006 đến 3/2007 tôi làm hợp
Em đang làm cho một công ty có vốn đầu tư nước ngoài), lương và phụ cấp chủ yếu dựa vào doanh số bán hàng (lương cơ bản 2,2 triệu đồng/tháng). Ngày 1-3-2012, em bắt đầu nhận việc, thời gian thử việc là hai tháng, nhưng sau hai tháng công ty vẫn không ký hợp đồng lao động do chính sách công ty là một năm mới ký hợp đồng. Vậy có sai Bộ luật lao
tịch này; căn cứ thời gian giảng dạy, giáo dục của nhà giáo, trên cơ sở hồ sơ, lý lịch, sổ bảo hiểm xã hội và các tài liệu có liên quan; đơn vị trực tiếp quản lý, trả lương cho nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục có trách nhiệm xét duyệt mức phụ cấp và lập dự toán nhu cầu thực hiện phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo của cơ sở giáo dục theo Biểu 1 quy
Tôi là giáo viên dạy môn thể dục của một trường THCS tỉnh Thái Bình. Xin được hỏi thời gian nghỉ việc không hưởng lương có được đóng bảo hiểm xã hội hay không? – Nguyễn Nhuệ Bình (nhuebinh***@gmail.com).
Bố tôi năm nay 54 tuổi, là giáo viên trường THPT công lập. Tháng 1/2016, bố tôi bị tai nạn giao thông, chấn thương sọ não, gãy chân, gãy tay và phải cắt bỏ một ngón tay. Hiện mới xuất viện nhưng chưa ổn định sức khỏe. Xin hỏi, với tình trạng sức khỏe của bố tôi như vậy thì có được nghỉ việc hưởng lương hưu hay không? – Nguyễn Xuân Luận – TP Hà
nghỉ việc trong trường hợp này là hoàn toàn hợp pháp.
Điều 42 BLLĐ quy định: “1- Khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động đã làm việc thường xuyên trong doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức từ đủ 12 tháng trở lên, người sử dụng lao động có trách nhiệm trợ cấp thôi việc, cứ mỗi năm làm việc là nửa tháng lương, cộng với phụ cấp lương, nếu có
Chào luật sư! Hiện tại nhà em muốn mua 1căn nhà ở xã hội tại khu Tây Nam Linh Đàm nhưng không biết với trường hợp của nhà em thi có xét duyệt được không a? Cụ thể là như sau ạ: Chồng em là giáo viên dạy 1trường thuộc sở VHTDTT, chưa được biên chế chính thức nhưng đang được kí hợp đồng năm một và đươc ăn lương theo quy định nhà nước. Với trường hợp
Ông Nguyễn Thành Tài (quận Phú Nhuận, TP.Hồ Chí Minh) phản ánh: Ông Tài tham gia cách mạng từ năm 1962, là cán bộ cơ khí ô tô hoạt động trong ngành Đường sắt. Năm 1975 ông Tài được Bộ Giao thông vận tải điều chuyển vào miền Nam để bổ túc lực lượng tiếp quản ngành Giao thông và làm đường sắt Thống nhất, sau đó ông Tài được chuyển sang Xí nghiệp
Nếu được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt thì trong trường hợp của Bạn được giải quyết thực hiện chấm dứt hợp đồng lao động và được hưởng các chế độ quy định tại Điểm 4 Điều 3 Nghị định 91/2010/NĐ-CP, như sau:
a) Trợ cấp 01 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) cho mỗi năm (đủ 12 tháng, số tháng lẻ cộng dồn vào giai đoạn
Tôi có 1 lao động nghỉ thai sản đến hết tháng 2/2016 đi làm lại. Tuy nhiên do con nhỏ nên xin nghỉ thêm 1 tháng không lương (tháng 3/2016). Đến tháng 4/2016 lao động đó đi làm lại và tháng 5/2016 xin nghỉ việc. Tháng 5/2016- Tôi đã làm hồ sơ báo tăng lao động từ tháng 4/2016 và giảm từ tháng 5/2016. Nhưng BHXH không đồng ý, trả hồ sơ. Cho tôi
Bệnh viện em có 1 lao động có hợp đồng vô thời hạn. Vào ngày 17/08/2015 nhân viên có hợp đơn nghỉ việc, nhưng tới ngày 24/08/2015 nhân viên đã tự ý nghỉ việc. Bệnh viện có tính bồi thường nhân viên phải hoàn lại là : * 1/2 tháng lương cơ bản * 32 ngày không báo trước (đã trừ ngày lễ, các ngày CN và các ngày làm việc trước khi tự ý nghỉ) * Chi
Điều 42 Bộ luật lao động đã quy định như sau:
“1. Khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động đã làm việc thường xuyên trong doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức từ đủ 12 tháng trở lên, người sử dụng lao động có trách nhiệm trợ cấp thôi việc, cứ mỗi năm làm việc là nửa tháng lương, cộng với phụ cấp lương, nếu có.
2. Khi chấm
khoản tiền tương ứng với tiền lương và phụ cấp trong những ngày không được làm việc, cộng với ít nhất hai tháng tiền lương và phụ cấp. Nếu NLĐ không muốn trở lại làm việc, ngoài tiền bồi thường trên còn được trợ cấp thôi việc. Nếu công ty không muốn nhận NLĐ trở lại làm việc, hai bên thỏa thuận bồi thường thêm để chấm dứt HĐLĐ.