Nội dung bạn hỏi được quy định tại Luật thi hành án dân sự như sau:
"Điều 74. Cưỡng chế đối với tài sản thuộc sở hữu chung
1. Trước khi cưỡng chế đối với tài sản thuộc sở hữu chung của người phải thi hành án với người khác, kể cả quyền sử dụng đất, Chấp hành viên phải thông báo cho chủ sở hữu chung biết việc cưỡng chế.
Chủ sở hữu chung
hiện đc, và tất cả đều không đồng ý. Nên 7 người quyết định viết đơn thưa kiện thì lúc này Sở tài nguyên môi trường mới nói là thủ tục giấy tờ xong hết chỉ còn đưa ra chủ quyền mới thôi. Đất này là bà nội đứng tên nhưng lén cho trong khi không có sự đồng ý của tất cả các con. Khi lên xã hỏi thì người ta kêu vì giấy chủ quyền ghi người đứng tên là Bà
người đàn bà không hôn thú đó có quyền bán phần đất của bố cháu không và ai là người có quyền hợp pháp sử dụng phần đất đó. Và nếu chia tài sản thì người con kia được nhũng gì? Mong LS tư vấn giúp cháu. Cháu xin cảm ơn!
Tôi xin vào vấn đề: - Gia đình tôi ( Dương Thị Biển) và gia đình bà Lang có tranh chấp về ranh giới sử dụng đất. Sau khi khởi kiện, gia đình tôi đã thắng kiện và có quyết định THA từ Chi cục THA dân sự Thị Xã Sa Đéc. (Quyết định THA theo đơn yêu cầu được ký vào ngày 27/02/2012). Tôi xin trích điều 1 trong nội dung quyết định: Cho THA đối với
đồng ý với ý kiến của vợ ông Nguyễn Văn A nên 2 bên xảy ra tranh chấp thửa đất trên (mẹ tôi hiện đang còn giữ tờ giấy viết tay mua bán đất giữa mẹ tôi va ông Nguyễn Văn A). Từ khoảng năm 1995 đến nay, Gia Đình tôi vẫn đóng thuế nhà đất cho mảnh đất đang tranh chấp trên, nên xin Luật Sư cho biết GD tôi có thể hợp pháp lấy lại mảnh
Gia đình tôi có 5 anh chị em. Năm 2004 do bố tôi già yếu, mẹ tôi đã mất nên đã tiến hành họp gia đình. Theo biên bản họp đã nhất trí cho tôi hưởng thừa kế mảnh đất 372m2 của bố mẹ tôi. Biên bản có chữ ký của hai chị gái tôi, do hai anh tôi ở xa nên không ký được. Mảnh đất đó đã sang tên cho vợ chồng tôi từ năm 2004. Nay chị gái tôi có ý định
Gia đình tôi có một thửa đất tại Hải Dương (có sổ đỏ, liên tục đóng thuế đất). Vì quan hệ họ hàng chúng tôi cho ông A mượn đất. Sau đó ông A đã xây nhà cấp 4 và sống trên đất hơn 10 năm nay. Nay gia đình tôi đòi lại đất cho mượn, đã gặp ông B, nhưng ông B không muốn trả, thậm chí còn gây sự. Mong luật sư tư vấn cho tôi về thủ tục khởi kiện ông
Bố tôi mua một khu đất của ông A từ năm 2005 (có đầy đủ giấy tờ mua bán và đã trả đủ tiền). Đến nay là 10 năm, cả bố tôi và ông A đều đã qua đời. Bìa đỏ hiện vẫn mang tên ông A. Tôi muốn hỏi về thủ tục làm giấy tờ chuyển quyền sử dụng đất? Ngoài ra, nếu bây giờ các con của ông A gây khó khăn do không được làm chứng việc mua bán đó thì phải làm
gái mẹ tôi. Bây giờ ông ngoại tôi đã mất đến tháng 11 này sẽ được sang cát. Hiện nay ngôi nhà này vẫn bỏ không và đang được dùng để hương hỏa cho các cụ. Chị gái của mẹ tôi không hề có ý định muốn bán ngôi nhà này. Vậy bây giờ chúng tôi muốn nhờ luật sư tư vấn là liệu mẹ tôi muốn đòi lại quyền lợi mà trước kia đóng góp có được không ah? Nếu được thì
12/2011 tôi có làm hợp động đặt cọc để mua đất, trong hợp đồng đặt cọc có bản vẽ và kích thước đầy đủ các cạnh của miếng đất cần mua. Đồng thời ghi rõ là bên bán phải chuyển đổi mục đích sử dụng sang đất ở và sang tên đổi chủ sang cho bên mua(ban đầu tôi đã có miếng đất rộng 4,5mx11m-tôi làm hợp đồng đặt cọc để mua thêm 5m đài phía sau nữa để
Mẹ tôi có một thửa đất mang tên hộ gia đình. Nay mẹ tôi muốn bán một phần trong mảnh đất đó. Mẹ tôi có 2 người con, bố tôi đã mất không để lại di chúc gì. Em tôi đi làm ăn xa không về được nên phải làm hợp đồng ủy quyền cho anh hoặc mẹ ở nhà làm thủ tục chuyển nhượng. Xin hỏi nội dung ghi trong hợp đồng ủy quyền như thế nào? Mong được hướng dẫn
Tấn Tài hiện đã mất , vợ đã li dị, và đi khỏi địa phương. Gia đình chúng tôi có làm đơn lên UBND huyện và được trả lời đậy là :" Tranh chấp hợp đồng dân sự về việc chuyển quyền sử dụng đất" do tòa án giải quyết. Sang tòa án thì thảm phán tư vấn như sau: Nếu khời kiện Ông Pham Tấn tài thì ông ấy chết rồi không có đối chất , và ông ấy cũng bàn giao
- Xin hỏi ý kiến Luật sư và toàn thể diễn đàn. UBND tỉnh có quyền quy định cụ thể một số điều của Luật Đất đai, Nghị định của Chính phủ không. Cụ thể ở UBND tỉnh có ra quyết định cụ thể Luật đất đai 2003 và Nghị định số 181/2004/NĐ-CP và một số Văn bản khác. - Căn cứ pháp lý (nếu UBND tỉnh có quyền quy định như câu hỏi trên) - Mong nhận được
Đối với phần đất bố bạn được chia đất bằng miệng thì rất khó để đòi lại vì không có chứng cứ gì chứng minh sự việc đó.
Tuy nhiên, bạn là con ruột bố bạn, bố bạn mất trước bà nội bạn nên bạn sẽ được hưởng thừa kế thế vị theo quy định tại Điều 677 Bộ luật dân sự 2005 về Thừa kế thế vị:
"Trong trường hợp con của người để lại di sản chết
gia đinh chung toi và những ngừơi có người thân chôn trong nghiã trang đó phải bóc mộ lên hết, sao khi miếng đất bóc mộ lên hết ba toi xin hop thức hoá miếng đất đó thì đựơc cấp 192m2 có sổ hồng, ba toi tiến hành đổ đất xây nhà thì bị số ngừơi có người thân chôn trong miếng đất đứng ra tranh chấp, sao một thời tranh chấp ba toi đồng ý trả cho họ 2
Em chào luật sư ạ, Em có câu hỏi nhờ luật sư tư vấn giúp em. Bố mẹ em xây nhà từ năm 2001, khi đó bố mẹ em ở cùng với ông bà nhưng xây nhà riêng để ở. Khi xây xong thì ông em mất, từ đó bà em ở cùng với bố mẹ em, năm 2011 bà em chuyển nhượng sổ đỏ cho bố em, nhưng do thủ tục bị sai nên mấy người con của bà em đã kiện đòi lại sổ đỏ. Giờ sổ đỏ là
Kính chào luật sư, thưa luật sư tôi muốn nhờ luật sư tư vấn giúp cho về nội dung sau đây, hiện nay tôi đang sống tại, phong sơn, phong điền, thừa thiên huế. Vào năm 2001, đã lập gia đình và năm 2002 có xin chính quyền xã phong sơn, (nơi tôi đang ở) để làm nhà ở, và đã được đồng ý bằng miệng. Và tôi tiến hành làm nhà thuận,nhưng đến năm 2006 tôi