Chúng tôi có gặp một số trường hợp nhân viên yêu cầu gộp quá trình đóng BHTN của sổ cũ sau khi hưởng trợ cấp một lần vào quá trình mới tại Công ty mới. Tôi tìm được phần giải đáp của quý cơ quan như sau: tran.van.sang@scancom.net . cách làm tròn thời gian đóng bảo hiểm xã hội và cách tính Cho tôi hỏi: 1. sau khi chốt sổ bảo hiểm XH thì được
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 3 Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02 tháng 02 năm 2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và chi phí y tế của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 3 Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02 tháng 02 năm 2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và chi phí y tế của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trường hợp người lao động bị chết do bệnh nghề nghiệp khi
đăng ký làm việc, không có phiếu công tác, phiếu thao tác... để cắt FCO. B nói điện hạ thế vẫn còn và bảo A đứng yên đó để đi cắt điện rồi sửa chữa. Tuy nhiên khi B quay lưng đi, A tiếp tục trèo lên trụ vượt qua dây hạ thế và bị rơi xuống đất. B quay lại tiến hành cấp cứu ban đầu và đưa vào bệnh viện đa khoa tỉnh nhưng nạn nhân đã chết trước khi
động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân người lao động bị chết do tai nạn lao động.
4. Trường hợp do lỗi của người lao động thì người lao động cũng được trợ cấp một khoản tiền ít nhất bằng 40% mức quy định tại khoản 3 Điều này.
* CHẾ ĐỘ BHXH: ( TRÍCH Luật bảo hiễm xã hội năm 2006)
1. TRỢ CẤP MỘT LẦN (ĐIỀU 42)
- Bị suy giảm 5
Anh Quang đang trên đường đi làm về nhà thì bị tông xe, gây thương tật ở cánh tay phải, kết quả giám định suy giảm khả năng lao động 7%. Anh Quang có thuộc trường hợp được trợ cấp tai nạn lao động không?
Chị Hà là công nhân công ty may M. Trong lúc đang làm việc, do ngủ gật nên chị bị tai nạn lao động, kết quả giám định bị suy giảm khả năng lao động 9%. Chị Hà làm đơn đề nghị công ty M bồi thường tai nạn lao động nhưng công ty từ chối bồi thường và chỉ trợ cấp tai nạn lao động cho chị Hà. Việc từ chối của công ty M có đúng không?
Điểm a khoản 2 Điều 3 Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02 tháng 02 năm 2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và chi phí y tế của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, người lao động xác định nguyên tắc bồi thường, đó là “Việc bồi thường đối với
Điểm a khoản 1 Điều 3 Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02 tháng 02 năm 2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và chi phí y tế của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp quy định: Người lao động bị tai nạn lao động làm suy giảm khả năng lao động từ
Điều 2 Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02 tháng 02 năm 2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và chi phí y tế của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp quy định đối tượng áp dụng chế độ này bao gồm cả người lao động làm việc theo chế độ hợp đồng
nhiệm:
a) Thanh toán chi phí từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định đối với người lao động theo quy định tại Khoản 1 Điều 144 của Bộ luật lao động;
b) Trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc trong thời gian điều trị;
c) Bồi thường hoặc trợ cấp cho người
Điều 140 Bộ luật lao động quy định:
1. Trong xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp, người sử dụng lao động có trách nhiệm sau đây:
a) Xây dựng phương án xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp và định kỳ tổ chức diễn tập;
b) Trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế để bảo đảm ứng cứu, sơ cứu kịp thời khi xảy ra sự cố, tai nạn lao động;
c) Thực hiện
Theo quy định tại khoản 4 Điều 145 Bộ luật lao động thì người lao động bị tai nạn lao động thuộc trường hợp do lỗi của người lao động thì người lao động cũng được trợ cấp một khoản tiền ít nhất bằng 40% mức quy định đối với trường hợp người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không do lỗi của người lao động và bị suy giảm khả năng
Hỏi: Chị Hồng là công nhân nhà máy da giày. Trong thời gian làm việc, chị được điều động vận chuyển một thùng hàng từ phân xưởng A sang phân xưởng B. Khi sử dụng máy nâng để bốc hàng thì một lô hàng bị rơi trúng người chị Hồng làm gãy chân trái. Chị Hồng có được công ty hỗ trợ chi phí điều trị không?
mỗi người lao động đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Không trả chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ của người lao động;
b) Không trả chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong thời hạn 15 ngày, kể
của chị bạn sẽ được hưởng các chế độ sau:
1. Doanh nghiệp trợ cấp:
- Thanh toán chi phí cấp cứu (phần không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả).
- Điều 145 Bộ Luật lao động năm 2012 quy định, người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà người sử dụng lao động chưa đóng bảo hiểm xã hội cho cơ quan bảo
năng lao động; sau đó cứ tăng 1% được cộng thêm 0,4 tháng tiền lương nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 11% đến 80%;
+ Ít nhất 30 tháng tiền lương cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân người lao động bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
- Trợ cấp cho người lao động bị tai nạn lao động
nạn lao động.
4. Trường hợp do lỗi của người lao động thì người lao động cũng được trợ cấp một khoản tiền ít nhất bằng 40% mức quy định tại khoản 3 Điều này.
*) Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền:
- Chấp hành việc khai báo, điều tra, thống kê và báo cáo tai nạn lao động quy định tại