Tôi đang sống tại Thanh Hóa. Tôi là người khuyết tật nặng có hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng. Nhưng nay khó khăn nên gia đình tôi chuyển vào miền Nam để làm ăn. Vậy xin cho hỏi khi chuyển nơi ở chế độ trợ cấp có bị mất không và tôi phải làm thủ tục
đổi quyền trực tiếp nuôi con và dẫn đến tranh chấp thì chị phải tiến hành khởi kiện ra Tòa án.
Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ án là tòa án nơi bị đơn cư trú. Để được Tòa án thụ lý, chị phải thiết lập bộ hồ sơ khởi kiện trong đó có các giấy tờ chứng minh nhân thân của chị, chồng cũ và hai con, bản án (hoặc quyết định) ly hôn và các chứng cứ
thời, theo quy định tại điểm a khoản 11 Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 thì trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không yêu cầu người không trực tiếp nuôi con cấp dưỡng vì lý do nào đó thì Toà án cần giải
. Hoặc là canh giờ anh ấy hay về thăm con thì người vợ dẫn con đi chơi nơi khác để bố con không thể tiếp xúc với nhau. Anh bạn của tôi rất bất bình nhưng không có bằng chứng gì chứng minh việc người vợ ngăn cản nên không thể làn đơn xin tòa chuyển quyền nuôi con.Theo tôi được biết người vợ của anh ấy dựa vào việc anh ấy có quan hệ bất chính sẽ không
Em gái tôi và chồng ra toà ly hôn, có 1 con nhỏ 6 tháng tuổi. Trước khi ly hôn thì 2 vợ chồng em gái tôi có thoả thuận là nhường quyền nuôi con cho chồng mình nuôi Tuy nhiên khi toà tuyên án và ban hành quyết định ly hôn xong thì thời gian sau gia đình bên chồng không cho em gái tôi gặp mặt con ruột của mình để thăm nom và chăm sóc bé. Trường
tiếp chăm nuôi cháu nhỏ. Nhưng sau một thời gian cho đến tháng 10/2014 tôi đã làm đơn xin thay đổi quyền nuôi con vì vợ cũ tôi đã không trực tiếp nuôi dưỡng và chăm sóc cháu, nhưng không được tòa án cấp sơ thẩm chấp thuận. Nay tôi lại làm đơn xin phúc thẩm và đã được tòa án cấp phúc thẩm thụ lý ngày 02/03/2015 để đưa ra xét xử. Nay tôi có một vài điều
Tôi cùng vợ tôi ký vào đơn và nộp cho Tòa án xin ly hôn.Tòa án đã ra quyết định cho chúng tôi ly hôn, nhưng giao con chung của chúng tôi cho mẹ cháu nuôi (vì hiện tại, vợ tôi đang chấp hành án tù sáu năm do phạm tội mua bán trái phép chất ma túy, không có điều kiện nuôi con do vậy đã quyết định giao cho bà ngoại nuôi). Vậy cho tôi hỏi, quyết
Tôi đang công tác tại công ty cổ phần của nhà nước, hiện cty tôi đang xây dựng nội quy lao động. Xin luật sư cho hỏi khi xây dựng nội quy lao động thì cần phải lưu ý những điểm gì? và phần quan trọng cần lưu ý nhât trong bản nội quy lao động là gì? Rất mong nhận được sự phản hồi của luật sư!
Theo Khoản 2 Điều 1 của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy quy định:
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm:
a) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến kiến thức về phòng cháy và chữa cháy; xây dựng phong trào toàn dân tham gia phòng cháy và chữa cháy; thành lập
Ông Nguyễn Hữu Cầu (Đồng Nai) có thời gian tham gia quân đội từ tháng 4/1974 đến năm 1979. Trong thời gian tham gia chiến đấu, ông Cầu bị thương. Do hoàn cảnh chiến tranh nên ông bị mất Giấy Chứng thương. Sư đoàn 302 - Quân khu 7 đã sao lục danh sách lưu trữ tại đơn vị và xác minh hồ sơ thương binh của ông Cầu, ông Cầu đã được hưởng chế độ đối
Được biết Quốc hội vừa ban hành văn bản mới về chính sách người có công với cách mạng. Người bị thương trong trường hợp nào thì được xem xét xác nhận là thương binh?
Mẹ đẻ ông Nguyễn Nhật Sơn tham gia kháng chiến năm 1966, là thương binh 4/4, tỷ lệ thương tật 21%. Năm 1975 mẹ ông Sơn chuyển ngành làm việc tại Ty lương thực tỉnh Thuận Hải (cũ), năm 1983 nghỉ mất sức lao động. Mẹ ông Sơn có thời gian công tác quy đổi là 21 năm 9 tháng, đang hưởng chế độ mất sức lao động. Ông Sơn hỏi, mẹ ông có được cùng lúc
Năm 1973, anh Nguyễn Văn An nhập ngũ, tham gia chiến đấu tại chiến trường nơi quân đội Mỹ sử dụng chất độc hoá học và bị thương với tỷ lệ thương tật là 60%. Sau khi điều trị vết thương, ra viện, anh được hưởng chế độ trợ cấp tương đương với tỷ lệ suy giảm khả năng lao động. Năm 1987, anh trở về sinh sống ở xã N, huyện T, tỉnh Lạng Sơn, và kết
Xin chào luật sư. Mảnh đất đang tranh chấp trước kia thuộc quyền sở hữu của 2 anh em ông A và ông B. Ông A có 4 người con gồm bố tôi và 3 chị em gái. Bố tôi đi làm con nuôi nhà người khác từ năm 3 tuổi. Các chị em gái của bố tôi đã đi lấy chồng, còn 1 chị vẫn ở trên mảnh đất tranh chấp từ trước đến nay. Ông B đã chuyển lên Tuyên Quang sinh
tuệ;
b. Tài sản mà vợ, chồng xác lập quyền sở hữu riêng theo bản án, quyết định của Tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác;
c. Khoản trợ cấp, ưu đãi mà vợ, chồng được nhận theo quy định của pháp luật về ưu đãi người có công với cách mạng; quyền tài sản khác gắn liền với nhân thân của vợ, chồng.
Theo đó, số tiền mà chồng chị được nhận
1. Người hưởng chính sách như thương binh được quy định tại Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 của Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa 11 ngày 29/6/2005 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/UBTVQH13 của Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa 13 ngày 01