quyền sử dụng đất. Vậy xin hỏi luật sưthì tôi cần những thủ tục nào mới có thể làm được hồ sơ tách sổ đỏ cho con và phải nộp những thủ tục đó ở phòng ban nào? Sau bao lâu thì thủ tục giải quyết được hoàn thành. Tôi có phải chịu lệ phí gì không? Xin được nói rõ thêm :tôi có 2 người con, 1 trai (đã lập gia đình) và 1 gái và đều đang làm nhà trên mảnh
phải nộp thuế đất ở. Theo hướng dẫn của UBND xã gia đình tôi phải làm đơn tự nguyên trả toàn bộ diện tích đất được giao phục hóa nói trên và phải làm đơn xin được cấp quyền sử dụng đất và một đơn tự nguyện nộp lệ phí 20 triệu đồng để được cấp một suất đất ở trên tổng diện tích lô đất nói trên .Như vậy gia đình tôi phải làm gì có được cấp giấy chứng
Gia đình tôi và gia đình ông A( anh trai tôi) sống chung trên một diện tích đất, nhà tôi phía trong , nhà anh tôi phía ngoài, 2 nhà dùng chung sân , và WC. Sau đó, gia đình tôi cơi nới được thêm 15m2 đất nữa, còn gia đình anh chị tôi cơi nới được thêm 20m2 đất. Bây giờ chúng tôi muốn tách riêng ra để ở, nhưng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
khoản 3. Việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện các quyền của người sử dụng đất được thực hiện như sau:
a) Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất phải được công chứng hoặc chứng thực, trừ trường hợp kinh doanh bất động sản quy định tại điểm b khoản
tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng thì giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng phải ghi tên cả vợ chồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 cho thấy có hai trường hợp mang tính phổ biến mà vợ
Gia đình tôi vừa rồi bị trộm vào nhà. Ngoài việc mất tiền thì còn mất một số giấy tờ quan trọng, trong đó có sổ đỏ. Gia đình tôi rất sợ kẻ gian lấy đem đi cầm cố hoặc có những hành động xấu khác. Trong trường hợp này tôi nên làm gì?
Gia đình tôi có mảnh đất 131m2 do bố tôi để lại do được cơ quan phân từ năm 1994 gia đình tôi đã xây nhà và ăn ở ổn định từ đó đến nay năm 2008 gia đình tôi đã được phường đo đạc và cấp sổ đỏ nhưng bố tôi không đồng ý do diện tích được câp có 114m2 vì vậy phường dừng lại không cấp và đã có bản đồ từ năm 2008, năm 2009 Bố tôi đã chết gia đình
Cha mẹ em năm nay đã gần 70 tuổi ( Người nông dân nên rất ít hiểu biết về pháp luật). Cách đây hơn 02 năm, cha em có cho 01 người cháu họ mượn cuốn sổ đỏ ( Giấy CN QSD Đất) không có giấy cho mượn ( Chỉ cho mượn, không uy quyển vay hay mượn gì hay kí uy quyển, …..). Cách đây hơn 01, cha mẹ em có đòi lại cuốn sổ đỏ để sang tên cho em vì cha mẹ em
(người cho vay) toàn quyền sự dụng đất có thể bán, sử dụng để ở". Nay thời hạn đã qua được hơn 2 tháng. Bên B chơi hụi bể nợ bỏ trốn, những người chơi hụi làm đơn kiện. Gia đình mình không tham gia kiện. Giờ gia đình muốn lấy đất mà sổ đỏ gia đình mình đang giữ phải làm như thế nào? Và không bị dính liếu gì với những người chơi hụi. Mình sợ những người chơi
Nhà cháu năm 1991 có mua mảnh đất của uỷ ban và giờ không còn giấy thu chi thời đấy . Cháu có ra hỏi uỷ ban để lamd sổ nhưng ng ta bảo trường hợp của cháu phải đợi đợt mơi lằm dc . Ng ta bảo là nếu mua dc hoá hơn thu chi năm 1990 ấy thì có thể làm .. Vậy cháu hỏi trường hợp của cháu có cách nào để làm không?
Tôi là Vũ Thị yên quê quán xã Tiền Phong Huyện Vĩnh Bảo Hải Phòng muốn luật sư cho biết và giúp đỡ: Mẹ tôi có sổ đỏ mang tên chủ sử dụng là bà Phạm Thị Tợt sổ đỏ được cấp năm 1997 đến năm 2004 mẹ tôi chuyển quyền sử dụng cho vợ chồng tôi nay anh cả đã có đất ở nơi khác về đòi và bảo sổ đỏ mẹ tôi chuyển không có chữ ký của anh em như vậy có đúng
Năm 1999 tôi có mua 1 miếng đất của ông A diện tích 7x8 m2. khi mua bán gồm có các giấy tờ: - Giấy tờ mua bán giữa ông A và tôi (giấy bán đất viết tay,có xác nhận của chính quyền địa phương) - Giấy cấp đất cho ông A trước đây do chính quyền địa phương cấp. Sau khi mua và sử dụng từ 1999->nay( tôi đã xây dựng nhà cửa trên mảnh đất đó) hằng năm
chấp nào. Đến nay nhà nước có chính sách cấp sổ đỏ cho nhân dân thì bố tôi cũng được nhà nước kê khai và tiến hành cấp sổ đỏ nhưng trong quá trình chờ được cấp sổ đỏ bố tôi chẳng may bệnh nặng qua đời. Hiện nay gia đình tôi còn có bà nội tôi là mẹ đẻ của bố tôi,mẹ tôi,tôi và 2 đứa em nữa. Vậy kính mong luật sư giải đáp cho gia đình chúng tôi phải làm
và không phải nộp tiền sử dụng đất.
3. Hộ gia đình, cá nhân được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án, văn bản công nhận kết quả hòa giải thành, quyết định giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã được thi hành thì được cấp
9000m 2 vì ông Tùng còn một thửa đất ở bên cạnh nhưng gia đình ông Tùng không đồng ý cắt đất vì ranh giới mua bán đã xác định rõ ràng trước đây . Gia đình ông Tùng đề nghị được trả bằng tiền đối với phần diện tích thiếu, nhưng ông tôi không đồng ý vì tôi đã bỏ tiền ra mua hơn 1 năm giá đất mỗi năm một khác. Nếu ông Muốn trả bằng tiền thì phải tính
Trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài, Nhà nước có quy định tổ chức tư vấn, hỗ trợ cho công dân và cả cho người nước ngoài nhằm góp phần làm lành mạnh hóa quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài, phù hợp với nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam, với thuần phong mỹ tục của dân tộc.
Tổ chức
khối tài sản chung”).
Thực tiễn áp dụng pháp luật vẫn xác định, nếu quyền sử dụng đất là tài sản riêng, sử dụng đất đó làm nhà của vợ chồng, nếu không có chứng cứ đã thỏa thuận chuyển thành tài sản chung như có văn bản hay đã sang tên chung thì khi chia tài sản khi ly hôn vẫn xác định là nhà của chung nhưng đất vẫn là tài sản riêng.
Theo quy định tại Điều 2 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, chế độ hôn nhân gia đình gồm những nguyên tắc cơ bản sau đây...
1. Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
2. Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa người có tín
định. Luật cho phép trong trường hợp pháp luật không quy định và các bên không có thỏa thuận thì tập quán tốt đẹp thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc, không trái với nguyên tắc tại Điều 2 và không vi phạm điều cấm của Luật này được áp dụng.
Điều 2. Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình: Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng
Luật Hôn nhân gia đình số 52/2014/QH13 ban hành ngày 19/06/2014 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2015 quy định về bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đình quy định:
“1. Nhà nước có chính sách, biện pháp bảo hộ hôn nhân và gia đình, tạo điều kiện để nam, nữ xác lập hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng