Tôi làm việc tại công ty A từ năm 2007. Trong khi thực hiện Hợp đồng lao động lần thứ nhất (có thời hạn 36 tháng) tôi được công ty cấp kinh phí cử đi đào tạo chuyên môn 11 tháng và được cấp chứng chỉ loại khá khi hoàn thành khóa học. Đến tháng 5/2013, do hoàn cảnh gia đình, tôi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật (vi phạm thời gian báo
Tôi xin phép được hỏi các luật sư mấy vấn đề ạ. Bên Cơ quan tôi đợt trước bắt người lao động chúng tôi ký cái bản cam kết như thế này theo các luật sư thì có đúng quy định không ạ? Bởi vì hợp đồng của chúng tôi chỉ là hợp đồng dịch vụ (Cộng tác viên), có thời hạn là 11 tháng, hết 11 tháng nếu như có được ký tiếp thì sẽ được cơ quan cho nghỉ 3
Tôi công tác tại công ty được 8 năm, loại hợp đồng không xác định thời hạn, đến 20/02/2009 tôi chấm dứt hợp đồng lao động với công ty (được sự thỏa thuận của hai bên, giám đốc nhất trí cho chấm dứt hợp đồng). Theo quy chế của công ty khi tôi còn công tác, chế độ tiền lương hàng tháng chỉ ứng 80% lương, đến hết năm tài chính Tổng công ty quyết
ngũ trong một khoá đào tạo tập trung đầu tiên, trường hợp tiếp tục học tập ở các khoá khác thì không được tạm hoãn gọi nhập ngũ" do vậy nếu bạn học tiếp một khóa khác thì cũng sẽ không được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự một lần nữa.
Việc bạn ký giấy làm bảo vệ gác cổng cho Ủy ban là thỏa thuận theo luật dân sự hoặc luật lao động chứ không phải
Em sn 1993 vừa mới đỗ 1 trường cao đẳng NV1, nhưng các chú ở xã bảo không được đi phải đi nghĩa vụ. chỉ ưu tiên Đại Học hoặc Cao Đẳng (có tổ chức thi) còn các loại Cao Đẳng Nguyện Vọng phải nhập ngũ. Vậy e có phải đi bộ đội không?
nghĩa vụ quân sự thì không hề ghi nhận các hình xăm làm tiêu chí để đánh giá sức khỏe. Mà trong đó chỉ ghi nhận các bệnh ngoài ra có nguy cơ lây lan cao như các loại bệnh nấm da, lang ben, eczema, viêm da, tật bẩm sinh trên da, trứng cá, lao da, u da, phong, tổ đỉa, ...
Như vậy, trong trường hợp này, việc xăm hình trên cơ thể không ảnh hưởng gì
Anh tôi quê ở Bình Lục - Hà Nam. Từ năm 2004 - 2006, anh tôi đi học tại một trường Trung cấp ở Sơn Tây và tạm trú tại đây. Ngày 11 tháng 4 năm 2010, anh tôi chuẩn bị hồ sơ để đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài. Do yêu cầu từ phía công ty xuất khẩu lao động, anh tôi đã đến Sở Tư pháp tỉnh để đề nghị cấp đơn lý lịch tư pháp, hồ sơ và lệ phí đều
Dì tôi là thương binh mất sức lao động 81%. Dì tôi bị bệnh viêm gan phải đi khám và mua thuốc điều trị ở bệnh viện Hòa Hảo tại Tp.Hồ Chí Minh. Nhưng bệnh viện này họ không khám bảo hiểm y tế. Vì vậy, tôi muốn hỏi: Chi phí khám bệnh và tiền mua thuốc điều trị (có hóa đơn) thì bảo hiểm y tế có thanh toán lại các chi phí khám và mua thuốc cho Dì
Bố chồng tôi là Nguyễn Trung Thành sinh năm 1929. Ông đi bộ đội (ở Sư đoàn 312), bị thương năm 1951, về sống tại trại thương binh ở Hạ Hòa và chết năm 1959 do vết thương tái phát nhưng không có giấy tờ gì cả. Hiện tại chỉ có một nhân chứng sống là bác Nguyễn Văn Hồng cùng đơn vị và cùng sống ở trại thương binh với bố tôi. Xin hỏi, trường hợp
án về các tội ở các chương (tội xâm phạm an ninh quốc gia và các tội phá hoại hòa bình, chống lại loài người và tội phạm chiến tranh), căn cứ vào tính chất của tội phạm đã được thực hiện, nhân thân, thái độ chấp hành pháp luật và thái độ lao động của người bị kết án trong các trường hợp sau đây: + Đã bị phạt tù đến 3 năm mà không phạm tội mới trong
Em trai tôi bị phạt 3 năm tù vào 1997, và đã chấp hành xong hình phạt, bồi thường đầy đủ theo phán quyết của tòa. Nay em tôi xin đi lao động ở nước ngoài, muốn làm xóa án tích. Xin cho biết thủ tục thế nào?
Xin cho biết: Phụ cấp thâm niên và phụ cấp đứng lớp của giáo viên có được tính để đóng BHXH hay không? Khi thanh toán lương ốm thì căn cứ lương để tính lương ốm có hai khoản phụ cấp này không? Giấy nghỉ ốm do bệnh viện tâm thần Đà Nẵng cấp để nghỉ điều trị bệnh trầm cảm (dài ngày) thì số ngày cho phép theo từng đợt là bao nhiêu ngày
sinh (hoặc đơn vị phải đi xác minh). Dã sử người lao động sinh ra và khai sinh ở Lạng Sơn buộc họ phải bỏ công ăn việc làm hoặc đơn vị chúng tôi phải đến Lạng sơn để xác minh là một điều rất phi lý và nhiêu khê . Vì vậy tôi xin hỏi điều này là có cần thiết hay không , theo tôi cơ quan BHXH nên nghiên cứu lại vấn đề này làm sao để có lợi cho người lao
Tôi được tuyển dụng giáo viên (viên chức) từ ngày 01/10/2015 và tham gia đóng bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế từ 01/10/2015, hiện nay tôi bị ốm, thuộc bệnh nằm trong Danh mục bệnh cần điều trị dài ngày, bác sĩ nói tôi cần phải nghỉ để điều trị trong vòng 01 năm. Tôi bắt đầu nghỉ điều trị từ 01/03/2016. Cho tôi hỏi tôi được hưởng chế độ ốm đau
Như bạn đã biết từ ngày 1/1/2015, chế độ BHTN sẽ thực hiện theo quy định của Luật Việc làm 2013, thay cho quy định của Luật Bảo hiểm xã hội và có một số thay đổi lớn sau: - Mở rộng đối tượng bắt buộc tham gia BHTN: So với quy định trước đây, đối tượng tham gia BHTN theo Luật Việc làm sẽ có thêm người lao động (NLĐ) làm việc theo hợp đồng mùa vụ
Tôi là giáo viên thuộc Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện, xin hỏi người lao động nào thuộc đối tượng phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp. Tại sao giáo viên thuộc đối tượng phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp còn hiệu trưởng nhà trường thì không?
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Phạm Văn Tuấn, đại diện cho các cán bộ, giáo viên Trường THCS Thái Hưng, Hưng Hà, tỉnh Thái Bình phản ánh: Chúng tôi đã được tuyển dụng là giáo viên diện biên chế (chứ không phải diện hợp đồng) từ nhiều năm nay, nhưng gần đây kế toán nhà trường thông báo tất cả giáo viên phải đóng BHTN và sẽ truy thu từ tháng 1