Pháp luật quy định như thế nào về thủ tục giải quyết việc công dân Việt Nam thường trú ở khu vực biên giới nhận trẻ em của nước láng giềng cư trú ở khu vực biên giới làm con nuôi?
thiết tha đề nghị đồng chí Chủ tịch tạo điều kiện giúp đỡ thực hiện đăng ký nuôi con nuôi. Anh cũng trình bày thêm rằng vì hoàn cảnh gia đình quá khó khăn, không thể có tiền để chữa bệnh vô sinh nên mong Uỷ ban nhân dân tìm cách cho anh chị được nhận cháu bé làm con nuôi. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã X cần giải quyết tình huống này như thế nào?
và xác định dân tộc theo dân tộc Thái của cha đẻ. Khi thoả thuận về việc cho nhận con nuôi, vợ chồng ông Hoàng đã đề nghị và được vợ chồng ông Bỉnh thống nhất đồng ý về việc để cháu Quang được thay đổi họ và dân tộc từ họ và dân tộc của cha đẻ sang họ và dân tộc của cha nuôi, đồng thời thay đổi phần khai về cha mẹ trong Giấy khai sinh của cháu Quang
cháu Von nên tháng 6/2006 bà Hoài quyết định đặt vấn đề với chị em cháu Von về việc xin nhận cháu Von và em trai làm con nuôi. Bà đến UBND xã gặp cán bộ tư pháp hộ tịch xã, nơi chị em cháu Von đang cư trú để hỏi xem có thể nhận cháu Von và em trai cháu làm con nuôi hay không, đồng thời xin làm thủ tục đăng ký nuôi con nuôi. Cán bộ tư pháp hộ tịch phải
Chị Xuân, 37 tuổi là phụ nữ độc thân đang sống cùng cha mẹ. Sau một thời gian tìm hiểu, chị Xuân đến Trung tâm bảo trợ xã hội huyện xin nhận cháu Hoa, 4 tuổi là trẻ mồ côi làm con nuôi. Hồ sơ đăng ký nuôi con nuôi đã được nộp đầy đủ cho UBND xã để xem xét, giải quyết. Không may hai ngày sau khi nộp hồ sơ đăng ký nuôi con nuôi, chị Xuân bị tai
Vợ chồng tôi lấy nhau đã 10 năm nhưng không có con. Nay tôi muốn nhận cháu trai là con của anh ruột tôi làm con nuôi. Tôi cần những điều kiện nào để được nhận nuôi?
Chúng tôi kết hôn đã được 12 năm, nhưng vẫn chưa có con, nên quyết định nhận con nuôi. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi phải làm những thủ tục nào để có thể nhận nuôi con một cách hợp pháp và vợ chồng tôi có thể đứng tên là cha mẹ trong khai sinh của đứa trẻ được không?
Tôi là con nuôi trong 1 gia đình khá giả đã được 5 năm nay, điều đó được những người thân trong gia đình công nhận. Vừa rồi cha mẹ nuôi tôi đột ngột mất vì tai nạn giao thông, không để lại di chúc gì. Trong trường hợp đó, tôi có được hưởng di sản thừa kế như những anh chị con ruột của cha mẹ nuôi tôi không? Nếu có thì tôi phải làm những thủ tục
Tôi có người cháu đang sinh sống tại khu vực biên giới Tây Ninh. Do hoàn cảnh gia đình nên cháu muốn được nhận làm con nuôi của người Campuchia (gia đình họ ở gần biên giới với Việt Nam). Tôi muốn biết rõ hơn về các thủ tục nhận con nuôi để làm các thủ tục cho cháu.
Gia đình tôi muốn nhận con nuôi từ sự giới thiệu của trung tâm nuôi trẻ em mồ côi. Tôi hỏi sơ qua thủ tục thấy cũng rườm ra. Nay tôi muốn hỏi các thủ tục và hồ sơ của gia đình tôi xung quanh việc nhận con nuôi. Mong luật sư tư vấn.
Căn cứ điều 28 Luật BHXH số 71/2006/QH11 quy định điều kiện hưởng chế độ thai sản như sau:
" 1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới bốn tháng tuổi (theo quy định hiện nay là dưới 6 tháng tuổi);
d
Vợ chồng tôi có nhận nuôi một bé sơ sinh, nhưng vợ tôi không xin nghỉ việc như chế độ mà vẫn đi làm bình thường. Vậy trong trường hợp xin con và nuôi con như vậy chúng tôi có được hưởng chế độ, trợ cấp gì không?
Xin hỏi về việc hưởng chế độ thai sản. Tôi làm việc tại Công ty Điện Tử Foster (Đà Nẵng) từ năm 2009 và tham gia đóng bảo hiểm từ năm 2005. Mức lương cũ của tôi đóng bảo hiểm là : 8.410.000đ từ tháng 10/2011 đến tháng 03/2012 Từ tháng 04/2012, tôi đã đóng bảo hiểm theo lương mới là 13.890.000đ. Ngày 28/4/2012 tôi sinh con và nhận chế độ thai
Tôi làm kế toán cho 1 công ty ở Bình Dương từ tháng 9/2011. Vì tình hình công ty chưa ổn định nên tôi chưa được đóng BHXH. Đến đầu năm 2014 công ty mới đóng BHXH cho tôi. Hiện tôi đang mang thai được 7 tháng và cũng đóng BHXH được 7 tháng, nhưng không đóng BHTN vì công ty không đủ điều kiện để đóng BHTN mà bên bảo hiểm quy định. Nay tôi muốn
hàn quốc và việt nam khác nhau nên tôi muốn biết rõ thêm) 10 Nếu chủ và công nhân tranh chấp hay có vấn đề gì xảy ra thì phương pháp ứng phó hợp lý (hợp pháp) có hay không? Quy định cụ thể. 10. Phụ nữ mang thai hay đang nuôi con nhỏ mà vi phạm qui định của công ty thì có thể trừng phạt hay kỷ luật được không? 11. Nội dung liên quan đến việc cho
Vợ chồng tôi đều là viên chức có tham gia đóng BHXH bắt buộc. Tôi không có khả năng sinh con nên phải nhờ người mang thai hộ. Tháng 12 này đến thời kỳ sinh cháu. Xin hỏi chế độ của Nhà nước đối với trường hợp như tôi (nhờ người mang hai hộ) thì được hưởng chế độ thai sản như thế nào?...
Căn cứ Khoản 2 Điều 28 Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006 quy định “Người lao động sinh con và người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ sáu tháng trở lên trong thời gian mười hai tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.” thì được hưởng chế độ thai sản.
Xét trường hợp
Em là cán bộ hợp đồng tại Trạm Khuyến nông huyện từ tháng 12 năm 2012. Em bắt đầu tham gia đóng BHXH từ ngày 1/1/2013 đến tháng 11/2014. Đến tháng 12/2014, em hết hợp đồng với Trạm Khuyến nông và hiện tại đang nghỉ việc. Dự kiến ngày sinh của em là 31/1/2015. Vậy luật sư cho em hỏi, trong thời gian nghỉ việc, em có được hưởng chế độ thai sản
Vợ ông Hà Văn Thảo đóng BHXH từ tháng 10/2012 đến hết tháng 3/2013, nghỉ làm tháng 4/2013, dự kiến sinh khoảng từ ngày 1/11-14/11/2013. Vậy, vợ ông có được hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật hay không?