Đơn vị tôi nhận tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất của cá nhân (chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên), đã đăng ký giao dịch bảo đảm tại phòng tài nguyên môi trường huyện. Tài sản gắn liền với đất là ngôi nhà thuộc sở hữu của công ty. Nay muốn đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản trên đất có được không? Thủ tục như thế nào? Đăng ký tại đâu
A thuê đất của B để xây nhà kho, hợp đồng thuê là 10 năm, sau khi xây xong nhà kho thì A thế chấp nhà kho cho C để đảm bảo hợp đồng vay tiền thời hạn 3 năm. Như vậy hợp đồng thế chấp này có bắt buộc phải đăng ký không? Cơ quan nhận đăng ký là cơ quan nào? Nếu sau 3 năm mà A không trả nợ được cho C thì C sẽ có quyền xử lý như thế nào đối với nhà
tài sản thừa kế do cha mẹ tôi để lại. Công chứng đã nhận hồ sơ của tôi và làm giúp tôi Tờ khai thừa kế trong tờ khai có nội dung như sau: Người để lại tài sản; người hưởng tài sản; tài sản thừa kế; giấy tờ về tài sản thừa thừa kế; các nghĩa vụ cha mẹ tôi phải thanh toán; nội dung phân chia tài sản. Khi làm xong tờ khai, công chứng nói tôi đến UBND
thống khách hàng … có được coi là tài sản trong pháp luật dân sự hay không?
Có nhiều quan điểm về vấn đề tài sản, có thể kể ra bốn quan điểm như sau:
Quan điểm thứ nhất cho rằng, tài sản là đối tượng của quyền sở hữu. Như vậy, theo quan điểm này muốn hiểu tài sản là gì thì trước tiên chúng ta phải hiểu Quyền sở hữu là gì. Tuy nhiên, tại Điều 164
Tôi nghỉ hưu ở nhà, thường được con cháu nhờ đi chứng thực các giấy tờ hành chính. Nhiều khi tôi mang văn bản đến chứng thực ở UBND phường thì được hướng dẫn đến Phòng Tư pháp quận, có khi tôi đến thẳng Phòng Tư pháp quận thì được hướng dẫn đến các tổ chức hành nghề công chứng. Tôi cần phải xác định loại văn bản nào được chứng thực tại đâu cho
, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất thì các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức được uỷ quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sử hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất phải nộp lệ phí cấp Giấy chứng nhận. Mức thu lệ phí cấp Giấy chứng nhận được quy định tại Điều 2 của Thông
Cha em bán cho người hàng xóm mảnh đất và còn giữ lại cho mình một thửa đất nhỏ nằm trong thửa đất đã bán. Sau đó, người hàng xóm tiếp tục bán mảnh đất đó cho người khác. Tất cả đều chưa làm thủ tục sang tên, sổ đỏ chung của mảnh đất đứng tên cha tôi do người mua này giữ. Nay, cha em đã mất, và em là người thừa kế hợp pháp. Em muốn làm thủ tục
) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. Việc cầm cố tài sản phải được lập thành văn bản, có thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính.
Quyền và nghĩa vụ của bên nhận cầm cố (cửa hàng cầm đồ) được quy định như sau:
* Nghĩa vụ (Điều 332 Bộ luật Dân sự
Xin luật sư vui lòng tư vấn giúp tôi trường hợp sau: Gia đình tôi có mua 1000 m2 đất tại phường 2, thị xã Cao Lãnh (nay TP Cao Lãnh), tỉnh Đồng Tháp. Năm 1983 nhà nước có chính sách giải tỏa tại khu đất trên, lúc đó chưa có chính sách bồi thường đất. Ba tôi là cán bộ nhà nước (nay đã về hưu) là người đầu tiên ra đi để làm gương cho người dân ở
Cha mẹ tôi đứng tên đồng sở hữu một căn nhà theo giấy chứng nhận do UBND quận cấp. Trước 1975, nhà này do ông nội tôi thuê lại của chủ phố và ở chung với tất cả con cháu. Năm 1975, ông bà tôi cùng một số con cái đi kinh tế mới, chỉ còn lại gia đình tôi và một người chú (chuẩn bị xuất cảnh định cư). Năm 1984, Nhà nước hóa giá nhà và cha mẹ tôi đã
Tôi là người Việt Nam đang sinh sống tại Nhật và đã nhập quốc tịch Nhật Bản. Nay mẹ tôi mất đi và để lại cho tôi quyền thừa kế tài sản là một căn nhà có giá trị lớn. Mẹ tôi chỉ có một mình tôi là con và không có bất cứ quan hệ pháp lý nào khác. Vậy tôi có được hưởng quyền thừa kế hay không? Nếu được hưởng tôi có quyền đứng tên bán nhà hay không
Hiện nay bà ngoại tôi có 2 lô đất và có tất cả là 06 người con (4 người đã định cư tại Úc từ lâu, còn lại 2 người con ở Việt Nam). Nay bà ngoại tôi muốn tặng cho dì tôi một lô đất có diện tích là 56m2. Tôi muốn hỏi nếu bà ngoại tôi làm hợp đồng tặng cho có cần có giấy từ chối nhận di sản của những người con còn lại không?
Bà nội tôi mất năm 2008 nhưng không để lại di chúc. Bà để lại tài sản là một mảnh đất, một căn nhà do bà tôi mua lại vào năm 1981 nhưng chưa có sổ đỏ mà chỉ có giấy tờ mua bán viết tay (hiện nay gia đình tôi và gia đình chú đang ở trên đó). Bà tôi có 3 người con gồm: bố tôi (đã mất năm 2009), chú tôi và cô tôi (cô đang sinh sống ở nước ngoài
Được một người bạn xin cho việc làm, tới đây tôi sẽ chuyển vùng vô phía nam. Xin cho biết đến chỗ ở mới thì việc đăng ký cư trú thực hiện thế nào? Nếu công việc của tôi ổn định lâu dài thì tôi có được đăng ký thường trú không và cần những điều kiện gì?
Hiện gia đình tôi có cháu vừa tốt nghiệp đại học và mới nhận công tác tại thành phố Hồ Chí Minh được 9 tháng. Cháu đang ở tại nhà dì ruột, vậy khi cháu muốn nhập khẩu ở thành phố Hồ Chí Minh thì cháu phải có những tiêu chuẩn, điều kiện như thế nào?
2 Điều 164 của Bộ luật Tố tụng hình sự hoặc đình chỉ vụ án theo quy định tại Khoản 1 Điều 169 của Bộ luật Tố tụng hình sự và không bị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật. Từ quy định nêu trên thì vụ việc của gia đình bác thuộc thẩm quyền của ban hòa giả ở cơ sở tiến hành hòa giải là đúng quy định của
Tôi có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Phú Thọ, tháng 12/2015 tôi kết hôn với cô H, có hộ khẩu thường trú ở xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Nay tôi muốn chuyển hộ khẩu về sống cùng vợ ở địa chỉ trên. Vậy xin hỏi, tôi cần những điều kiện gì để được đăng ký thường trú tại Hà Nội? Hồ sơ đăng ký gồm những giấy tờ gì?
Ở thôn có các tổ hòa giải giải quyết vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân. Còn ở xã hiện này không còn quy định về ban tư pháp vậy những vụ việc giải quyết thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân xã như hòa giải li hôn, tranh chấp đất đai..... thì thành lập ban như thế nào để hòa giải?
Tôi làm KT3 ở nhà cô tôi ở TPHCM được hơn 6 tháng, vậy tôi đã đủ điều kiện nhập hộ khẩu vào hộ của cô tôi ở chưa và trong thời gian bao lâu thì tôi được nhập khẩu? Tôi xin cảm ơn!
người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động, người