Tôi và chồng kết hôn được 2 năm, chồng tôi thường xuyên cờ bạc, lô đề, không chịu tu chí làm ăn. Nay tôi muốn ly hôn, tuy nhiên chúng tôi chung sống với nhau có một đứa con 17 tháng tuổi. Hai vợ chồng đều muốn nuôi con, vậy làm thế nào để tôi được nuôi con?
hơn vợ và thời gian tự do không bị ràng buộc. Vợ tôi thì ở quê đường sá không thuận tiện (chưa có internet, truyền hình cáp...) chỉ là một nhân viên bán hàng, nhà vợ tôi xa trường học khu vui chơi. Mới đây vợ tôi lại bé con về nhà cha mẹ và cắt đứt liên lạc với tôi. Tôi muốn khởi kiện ra tòa án để giành quyền nuôi con tôi, xin hỏi tôi phải làm thủ
Tôi và chồng tôi li di được 1 tháng và quyền nuôi con là do mẹ nuôi (con tôi đc 26 tháng) nhưng chồng tôi đã tự ý mang con tôi khỏi nơi cư trú đi ko đc sự đồng ý của tôi đã đc hơn 2 tháng. Giờ cháu ko đc chăm sóc thường xuyên ốm đau. Tôi phải làm gi để đòi lại con tôi?
Xin chào luật sư, Xin vui lòng hướng dẫn giúp tôi tình huống sau đây: Chúng tôi kết hôn từ tháng 11-2005, đến tháng 10-2006 tôi sinh cháu trai đầu lòng, trong suốt quá trình mang thai tôi chịu rất nhiều cực khổ nhưng chưa bao giờ nghĩ sẽ phải ly hôn, cuộc sống không đến nỗi quá khó khăn nhưng chồng tôi rất vũ phu ngay cả khi tôi còn mang thai
Em lấy chồng từ năm 2000 và sống chung gia đình chồng. Hiện nay, em có một đứa con 2 tuổi. Thời gian gần đây chúng em mâu thuẫn do chồng em ham mê cờ bạc thường lấy tiền của gia đình mang đi đánh bạc. Em muốn ly hôn để con không bị ảnh hưởng thói hư của chồng. Cho em hỏi em có quyền nuôi con không? Vấn đề chia tài sản ly hôn của em khi sống
Xin chào luật sư. Vui lòng cho em được hỏi. Chồng e wa đờ con trai e được 6 tuổi. Do e chỉ là nhân viên bình thường tại ngân hàng. Khi chồng mất, vợ chồng e chưa có nhà riêng mà ở chung với mẹ chồng. E dắt con về ở với mẹ ruột. Do mẹ chồng giàu có nên bà có ý định đưa cháu qua nước ngoài và sinh sống với bà bên đó. Vậy e có bị mất quyền nuôi
định mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH. + Quyết định phục viên, xuất ngủ (bản chính hoặc bản sao) đối với sỹ quan, hạ sỹ quan, binh sỹ trong lực lượng vũ trang (quân đội, công an) không đủ điều kiện nghỉ hưu. + Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động (61% trở lên) của Hội đồng Giám định y khoa đối với người chưa đủ 20 năm đóng BHXH. + Bản dịch
Con bạn được 9 tháng, vì cuộc sống gia đình không hạnh phúc nên bạn muốn ly hôn. Điều kiện kinh tế nhà chồng bạn khá, gia đình bạn thì khá khó khăn. Nếu ly hôn, bạn có được quyền nuôi con không?
Theo như bạn trình bày chồng bạn đã có hành vi bạo lực gia đình là thường xuyên đánh vợ nếu bạn có đủ căn cứ chứng minh được những hành vi đó của chồng thì Tòa án sẽ giải quyết cho ly hôn căn cứ Điều 56 Luật hôn nhân gia đình 2014:
“Điều 56. Ly hôn theo yêu cầu của một bên
1. Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không
Tôi kết hôn với vợ được 4 năm, hiện tại có 1 đứa con nhỏ hơn 1 tuổi. Vợ tôi bị bệnh tâm thần hoang tưởng đã đi khám và chữa ở nhiều nơi nhưng không khỏi. Thường khi phải chịu áp lực thì cư xử với chồng và mọi người không bình thường, thiếu tôn trọng chồng và gia đình. Tôi có công việc ổn định tốt thu nhấp gấp 3-4 lần của vợ và rất yêu con. Gia
ở với mẹ thì có thể yêu cầu phân chia thời gian để tôi có thể ở với cháu (VD hàng tháng cháu có 1 tuần ở với tôi)? Trường hợp vợ tôi nuôi con nhưng tái hôn với người khác mà không ở với con (có thể gửi bên ngoại nuôi) thì tôi có thể có quyền nuôi con không? Mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập ngân hàng hỏi đáp pháp luật vì tại đia phương có
Tôi và chồng tôi đăng ký kết hôn vào tháng 7 /2014, tuy nhiên ở được khoảng 5 tháng chồng tôi có người yêu ở bên ngoài, cuộc sống chúng tôi vô cùng mệt mỏi, dù tôi đang có thai tuy nhiên chồng tôi vẫn thường xuyên gây chuyện và còn đánh đập tôi, tôi thật sự mệt mỏi vì thế tôi đã làm đơn ly hôn. Tháng 6/2015 chúng tôi chính thức được tòa án tỉnh
Năm 2008 vợ chồng tôi ly hôn, theo quyết định của tòa án thì vợ tôi có quyền nuôi 3 con chung (sinh năm 2007), còn tôi có nghĩa vụ cấp dưỡng. Những lúc con bị ốm, cho dù cảm nhẹ, bị đau răng...thì vợ tôi và mẹ vợ tôi lại luôn tìm lý do gọi điện bắt tôi phải đến chăm sóc con, đưa con đi viện. Vì bận việc, không xin nghỉ được nên tôi từ chối thì
vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chung. Không ai được cản trở việc thăm nom, chăm sóc con chung hoặc lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chung. Tuy nhiên, trên thực tế, việc xác định một người có phải là cha của một đứa trẻ hay không thường căn cứ vào giấy
Dịp hè tới, vợ chồng tôi muốn cùng con ra nước ngoài du lịch. Tôi không biết thủ tục làm hộ chiếu cho bọn nhỏ có phức tạp không? Trẻ từ bao nhiêu tuổi trở lên được có hộ chiếu riêng? Thủ tục làm hộ chiếu cho trẻ em có giống như người lớn hay có những quy định riêng? Mong nhận được ý kiến tư vấn của các bạn.
Tôi là một cán bộ nhà nước, được cử đi du học tại Úc theo quyết định của Lãnh đạo Thành phố. Hiện tôi đang có passport công vụ, còn hiệu lực đến năm 2009. Vậy khi tôi làm thủ tục đi du học MBA ở Úc, passport của tôi có được chấp nhận không, hay phải thay đổi passport mới. Thủ tục làm hồ sơ ra sao? Thời gian thụ lý hồ sơ là bao lâu
trừ bán sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, hải sản chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường cho doanh nghiệp, hợp tác xã ở khâu kinh doanh thương mại không phải kê khai, tính nộp thuế GTGT. Trên hoá đơn GTGT, ghi dòng giá bán là giá không có thuế GTGT, dòng thuế suất và thuế GTGT không ghi, gạch bỏ
Ngày 26/07/2011 tôi mang bộ hồ sơ gồm một lý lịch, một chứng minh thư nhân dân và một sổ hộ khẩu đến xin xác nhận của phường. Nhưng bộ phận thu nhận kết quả và lãnh đạo phường yêu cầu tôi phải có giấy giới thiệu của cơ quan đang công tác mới xác nhận vào hồ sơ. Căn cứ vào TTHC xác nhận giấy tờ văn bản bằng tiếng việt đang thực hiện tại UBND cấp xã
Con tôi bị công an phường ra quyết định tạm giữ hành chính. Cho tôi hỏi, những trường hợp nào thì bị tạm giữ hanh chính? Tối đa bao lâu thì con tôi sẽ được thả? Cơ quan đã tạm giữ con tôi có nhiệm vụ phải thông báo cho cho gia đình tôi biết khi tạm giữ cháu không?
vào sổ theo dõi tạm giữ hành chính, có chữ ký xác nhận của người bị tạm giữ.
Trường hợp người bị tạm giữ từ chối ký xác nhận thì người ra quyết định tạm giữ phải lập biên bản hoặc phân công cho người đang trực tiếp thi hành nhiệm vụ tiến hành lập biên bản và ghi rõ lý do vào biên bản, biên bản phải có chữ ký của người chứng kiến (nếu có), người