Mẹ tôi có nhà tại Hà Nội, đã làm thủ tục đăng ký sang tên năm 2005. Nay mẹ tôi chết, tôi làm mất giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở thì thủ tục làm lại như thế nào?
xin hỏi: trong trường hợp bản án tòa tuyên bà A phải trả tiền cho bà C nhưng bà A lại không còn tài sản gì để thực hiện việc thi hành án thì căn nhà mà bà A đã chuyển nhượng cho tôi có bị kê biên để thực hiện nghĩa vụ của bà A hay không? Căn cứ theo quy định nào để thực hiện việc kê biên. Xin cám ơn!
lại cho tôi. Hiện nay bên bà Vi phúc thẩm lên tòa án cấp tỉnh yêu cầu hủy các hợp đồng chuyển nhượng trước đây và hoàn trả tiền lại cho tôi. Vây xin Luật Sư cho biết yêu cầu này của gia đình bà Vi có đúng với pháp luật không? Tòa án phúc thẩm có tuyên hủy hợp đồng như bà Vi yêu cầu không? Tôi cần tham khảo văn bản nào để chuẩn bị ra tòa phúc thẩm?
1) Vấn đề về thế chấp đất và nhà gắn liền với đất: khi thế chấp quyền sử dụng đất( không thế chấp nhà ở) thì nhà ở có thuộc tài sản thế chấp luôn không? Và thế chấp như vậy có được không? khi xử lý thì sẽ xử lý ra sao nếu chủ thể thế chấp mất khả năng thanh toán? 2) Theo điều 324 BLDS 2005 trong trường hợp thế chấp toàn bộ bất động sản, động
lại mất gần một nữa tức là đất rẫy nhà em là 3,1 hecta mà trong giấy chứng nhận chỉ có 1,8 hecta. Tuy nhiên bốn mặt tiếp giáp trong bản đồ lại đúng. Và đất mặt tiền chỗ gần đường bị UBND chiếm làm trụ sở thôn và 2 người dân chiếm lấy làm nhà ở. Lưu ý là đất gia đình em được ông bà khai hoang trước năm 1975 và chưa có thôn Phước Lập sinh sống. Vào năm
Bà Trương Thị Hồng sinh năm 1953, là cựu thanh niên xung phong (TNXP) thuộc Hội TNXP xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Bà Hồng cùng đồng đội đã từng có thời gian phục vụ trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Bà Hồng được biết đã có hướng dẫn về việc xác nhận liệt sĩ, thương binh, người hưởng chính sách như
quyền sở hữu căn nhà và quyền sử dụng thửa đất nêu trên cho người con chưa có nhà cửa, đời sống còn khó khăn, chưa ổn định (không phân biệt trai, gái) và phải có trách nhiệm thờ cúng ông bà tổ tiên, lo trang trải công nợ và hậu sự sau này của Bố mẹ, TUYỆT ĐỐI KHÔNG ĐƯỢC MUA BÁN, CHO THUÊ nhà và thửa đất trên dưới mọi hình thức nếu vi phạm sẽ huỷ quyền
Ba cháu mất nhưng lúc mất chỉ dặn dò chuyện nhà cửa bằng miệng có mọi người đều nghe thấy, để lại tài sản cho mẹ con cháu, lúc ấy ba sắp mất nên không viết di chúc.. Sau khi ba mất, mẹ cháu muốn bán 1 miếng đất nhưng ra phòng công chứng không đồng ý vì nói muốn bán phải có ông bà nội, vì họ cũng được hưởng thừa kế, nên họ phải ra ký vào giấy ko
Chào Luật Sư, Ba em có một văn bản ủy quyền cho người chị ruột của ba em, người làm chứng là chị họ em, có ký nhận và đóng mộc công chứng của văn phòng công chứng Âu Lạc. Nhưng bây giờ ba em không muốn ủy quyền nữa, thì khi lên văn phòng công chứng họ không chịu hủy văn bản vì không có người làm chứng thì có đúng không ạ??? Và chị họ em và Bác
Ông Trần Văn Lâm (tỉnh Bình Phước) sinh năm 1962, nhập ngũ tháng 4/1981. Từ ngày 1/1/1997 ông Lâm được bổ nhiệm làm Trưởng Ban Phòng không thuộc Phòng Tham mưu, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Bình Phước. Năm 2007 ông Lâm được thăng quân hàm thượng tá. Ông Lâm nhận quyết định chờ nghỉ hưu từ ngày 1/6/2012. Vậy, ông có được hưởng chế độ trợ cấp một lần
Tôi muốn hỏi khi tôi nộp đơn yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật, sau khi Tòa thụ lý tôi muốn lại rút đơn yêu cầu thì Tòa án có chấp nhận không? Tòa án sẽ giải quyết ra sao?
Bố tôi đã cho người khác mượn sổ đỏ của gia đình để thế chấp vay vốn ngân hàng, do thủ tục vay vốn phía ngân hàng làm không hợp lệ nên Tòa án quyết định hủy bỏ hợp đồng, yêu cầu ngân hàng trả lại sổ đỏ cho gia đình tôi. Nhưng đơn vị thi hành án dân sự đã tiếp nhận hơn 1 năm nay mà không có kết quả gì? Tôi muốn hỏi trong thời gian bao nhiêu lâu
Xin hỏi luật sư công an xã và công an huyện có quyền bắt người lên trụ sở uỷ ban nhân dân để kiểm tra xem có sử dụng ma tuý khi chưa có giấy mời và giấy triệu tập không? ( tức là gặp ở đâu là bắt ở đấy )
phá hủy tài sản phải đền một triệu. Xe ô tô của 2 bên bị công án giữ 3 thang để điều tra. Hôm đó tôi cũng mang một số tài liệu để chứng mình cho các khoản chi phí trong thời gian xe tạm giữ như bảo hiểm xe phí bến, giấy nợ ngân hàng nhưng thẩm phán nói không đủ bằng chứng và cho rằng để vụ án dân sự này xử sau nếu tôi hoặc lại người chủ xe tải kia
chú tôi không có làm mà muốn giữ lấy giấy, thật sự tôi cũng không muốn cự cãi về đất đai, Cho tôi hỏi nếu giấy để như vậy có ảnh hưởng gì đến quyền lợi thừa kế của mẹ tôi không, và tôi phải làm gì trước tình trạng này.
Tôi là một ĐTV và đang tiến hành điều tra vụ việc có nội dung như sau: Bà K là chủ tịch Hội LHPN xã, đồng thời được phân công làm Trưởng quỹ Tín dụng tiết kiệm Phụ nữ xã (có Quyết định phân công nhé). Nguyên tắc hoạt động của Quỹ là dùng vốn huy động của Nhà nước cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo vay. Trưởng quỹ có trách nhiệm thẩm định và phê
Thực hiện kế hoạch tổng rà soát nhân khẩu, hộ khẩu trên địa bàn, vào ban đêm khi tiến hành kiểm tra hành chính tại một nhà trọ trong khu vực biên giới cửa khẩu, đồng chí Hoàng Đình T, Cảnh sát khu vực phường X và lực lượng dân phòng phối hợp phát hiện có hai người đàn ông trên 30 tuổi đang nghỉ trọ qua đêm, không khai báo tạm trú. Chủ nhà khai
. Khi ra viện có giấy chứng nhận bệnh mãn tính và xếp sức khoẻ loại 4 trước khi ra quân. Hiện tại tôi chưa được nhận hưởng chế độ gì của Nhà nước. Xin luật sư cho biết trường hợp của tôi có được hưởng chế độ như đối với người có công với cách mạng không? Nếu được theo Nghị định nào, cơ quan nào giải quyết chế độ?
chưa lập di chúc không? 2. Mẹ tôi vẫn còn sống thì UBND, Sở Tài Nguyên Môi Trường có thể dựa vào biên bản đó để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chúng tôi không? 3. Hiện tại mẹ tôi vẫn còn sống và còn minh mẫn thì mẹ tôi có quyền thay đổi hay hủy bỏ biên bản trên hay không? Kính mong giải đáp từ phía luật sư và các thành viên của diễn đàn Tôi