Gia đình bà Thuận nuôi vịt để tăng thu nhập. Khi lùa vịt về, bà Thuận phát hiện đã có thêm hơn chục con vịt khác nhập vào đàn vịt nhà bà. Bà Thuận đã đi hỏi các gia đình có nuôi vịt gần đó và báo với UBND xã nhưng không thấy gia đình nào báo mất vịt. Bà Thuận đã nuôi ghép số vịt đó cùng đàn vịt của nhà mình. Thời gian sau, ông Tư ở thôn bên đến
người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp.
4. Văn bản ủy quyền (nếu nhờ người khác đi làm thay). Trường hợp cá nhân yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 2 thì không được ủy quyền cho người khác làm thủ tục cấp Phiếu lý lịch tư pháp.Văn bản uỷ quyền phải được công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật. Trường hợp người ủy quyền là người nước
Tháng 9/2010 tôi đã thỏa thuận mua 1 căn nhà của bà A và đã thực hiện việc công chứng, thanh toán tiền đầy đủ (có biên nhận), tuy nhiên vì công tác xa nên tôi chưa thực hiện việc đăng kí quyền sở hữu. Đến tháng 12/10 bà A và bà C xảy ra tranh chấp vay mượn tiền (bà C cho bà A vay tiền lấy lãi). Bà C đã khởi kiện bà A để đòi tiền tại tòa án. Vậy
;
- Sau khi tiếp nhận hồ sơ yêu cầu chứng thực, anh (chị) cần đối chiếu các giấy tờ là bản sao với bản chính giấy tờ đó; nếu thấy hợp lệ thì ghi vào sổ chứng thực hợp đồng, giao dịch và thực hiện tiếp các việc sau:
+ Xem xét nội dung hợp đồng đã được soạn thảo sẵn hoặc soạn thảo hợp đồng theo yêu cầu của các bên giao kết hợp đồng;
+ Đọc lại nội
tại Điều 35 Luật Công chứng, bao gồm:
- Phiếu yêu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch theo mẫu;
- Dự thảo hợp đồng, giao dịch;
- Bản sao giấy tờ tuỳ thân;
- Bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc bản sao giấy tờ thay thế được pháp luật quy định đối với tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền
(như giấy chứng tử của người để lại di sản; giấy khai sinh, giấy chứng nhận kết hôn chứng minh quan hệ của người thừa kế với người để lại di sản).
Sau khi kiểm tra hồ sơ thấy đầy đủ, phù hợp quy định của pháp luật, cơ quan công chứng tiến hành niêm yết công khai tại trụ sở Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là Uỷ ban nhân dân cấp
già và sau này chăm lo mồ mả tổ tiên. Cuối năm đấy anh tôi phá nhà cũ để xây nhà mới. Thời gian đầu, tình hình sống chung rất tốt nhưng về sau xuất hiện mâu thuẫn rất căng thẳng khiến không thể sống chung được. Do không còn chỗ khác để ở nên bác tôi làm đơn kiện đòi lại nhà đất của mình hiện do vợ chồng anh tôi đang sử dụng. Tôi muốn hỏi là việc đòi
Một người hứa xin việc cho tôi vào Viễn Thông HN và tôi phải đưa cho họ 200 triệu. Nhưng đến giờ họ không xin được việc cho tôi mà lấy mất của tôi 100 triệu không trả. Tôi chỉ có giấy vay nợ của 2 chị em nhà đó liệu tôi có nhờ pháp luật đòi được tiền hay không?
Ba tôi vì thương bạn nên đã cho mượn một chiếc xe máy, để người này chạy chở hàng kiếm tiền sinh sống. Nhưng một thời gian sau, tôi thấy con trai của người này thường xuyên sử dụng chiếc xe đi chơi, thậm chí có lúc đem cầm chiếc xe để đi chơi cùng bè bạn. Bức xúc về điều này, tôi đề nghị ba tôi lấy chiếc xe lại, ba tôi lại băn khoăn sợ mất lòng
khi vi bằng không thay thế được điều này.
Việc văn phòng thừa phát lại có thực hiện các hành vi như bạn nêu hay không thì bạn nên hỏi trực tiếp họ. Khoản 2 Điều 26 Nghị định 61/2009 quy định vi bằng chỉ ghi nhận sự kiện, hành vi mà Thừa phát lại trực tiếp chứng kiến nên bạn không thể đòi hỏi họ nhiều hơn, trừ khi họ muốn làm như vậy
ông B liên hệ với ông A để thực hiện sang tên để thuận tiện nên hai bên đã làm lại hợp đồng chuyển nhượng thẳng cho con ông B phần đất có trong bằng khoán. Cho tôi hỏi luật sư sau này nếu có tranh chấp phần đất mua bán không có trong bằng khoán thì có dùng giấy tay mua bán vào năm 1990 để đòi quyền lợi được không? Và nó có bị mâu thuẫn với hợp đồng
Tôi cho người hàng xóm vay 100 triệu đồng nhưng chỉ viết giấy tay. Đến hạn không trả nợ, người hàng xóm còn thách tôi cứ đi kiện vì tòa án sẽ không bảo vệ do cho vay bằng giấy tay. Điều này có đúng? Do thấy người hàng xóm cần tiền làm ăn và hứa mỗi tháng trả lãi 1% (cao hơn lãi ngân hàng một chút) nên tôi cho vay. Ngoài giấy viết tay, tôi cũng
Chào bạn. Luật sư trao đổi các vấn đề bạn hỏi như sau:
1/ Pháp luật quy định việc chuyển nhượng quyên sử dụng đất phải lập hợp đồng bằng văn bản, đươc công chứng hay chứng thực hợp lệ. Sau đó, người nhận chuyển nhượng phải tiến hành thủ tục sang tên trước bạ và đăng bộ thì như vậy việc chuyển nhượng mới được pháp luật công nhận và quyền lợi
nghiệp được xác định căn cứ vào chỉ tiêu mã số [01] và chỉ tiêu mã số [08] trên Phụ lục kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của kỳ tính thuế năm trước liền kề theo Mẫu số 03-1A/TNDN kèm theo tờ khai quyết toán thuế TNDN số 03/TNDN ban hành kèm theo Thông tư số 28/2011/TT-BTC ngày 28/2/2011 của Bộ Tài chính và các văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế
Pháp luật Dân sự Việt Nam quy định, việc giao dịch dân sự được giao kết bằng lời nói, bằng hành vi cụ thể hoặc bằng văn bản. Pháp luật cũng quy định nhiều loại hợp đồng dân sự phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực (như: hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất, hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất, hợp đồng mua bán nhà đất
không xác định được chủ sở hữu". Việc xác lập quyền sở hữu đối với tài sản trong trường hợp này được thực hiện theo quy định tại Khoản 2 Điều 239 Bộ luật Dân sự.
Đối với vật bị chôn giấu, bị chìm đắm được tìm thấy: Vật bị chôn giấu được hiểu là vật bị chôn trong lòng đất hoặc bị cất giấu ở một nơi nào đó; vật bị chìm đắm được hiểu là vật chìm dưới
Xin chào LS, đọc bài trả lời câu hỏi của LS tôi thấy LS cũng đã có thời gian kinh nghiệm trong lĩnh vực công tác của mình, thể hiện sự hiểu biết, trả lời có lý , có tình, người hỏi và xem rẽ hiểu, và đc tư vấn đúng ý hỏi. Tại đây tôi cũng mong LS bớt chút thời gian cho phép tôi đc hỏi luật sư đôi điều mà lâu nay tôi cũng đã hỏi một số LS nhưng
dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội;
- Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.
Nếu làm hợp đồng ủy quyền thì bạn có thể ủy quyền các nội dung như: Bảo quản chiếc xe; Được quyền định đoạt (mua bán, tặng cho) chiếc xe... Như vậy thì sau này người được ủy quyền sẽ có quyền thay mặt và nhân danh chủ xe làm
Luật sư HUỲNH VĂN NÔNG (Đoàn Luật sư TP.HCM) trả lời: Khoản 3 Điều 10 Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định: Đèn tín hiệu giao thông có ba màu, ý nghĩa từng màu như sau: a) Tín hiệu xanh là được đi; b) Tín hiệu đỏ là cấm đi; c) Tín hiệu vàng là báo hiệu sự thay đổi tín hiệu. Khi đèn vàng bật sáng, người điều khiển phương tiện phải cho xe dừng