Mẹ tôi mất năm 2012 nhưng gia đình chưa khai di sản thừa kế, đến tháng 11/2012 thì bà ngoại mất. Nay gia đình làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế thì 1 phần di sản mà bà ngoại được hưởng sẽ chia lại cho những người được thừa kế của bà ngoại. Nhưng những người đó đã mất liên lạc từ lâu, nếu như không tìm đầy đủ những người đó thì có làm khai
Vì ngôi nhà thuộc quyền sở hữu của bố mẹ bạn nên khi bố mẹ bạn chết, ngôi nhà được coi là di sản thừa kế. Bố mẹ bạn không để lại di chúc nên di sản đó được chia cho các đồng thừa kế theo pháp luật quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự: Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ
lại di chúc. Nay cha mẹ vợ tôi định cư ở nước ngoài (quốc tịch Mỹ) về tranh chấp đòi lại đất và tài sản gắn liền với đất với lý do: ông bà cho con gái đứng tên dùm quyền sử dụng đất (nhưng ông bà không có giấy tờ gì). Vậy tôi phải giải quyết như thế nào? Đây có phải là tài sản chung của vợ chồng tôi không? Tôi và hai con có quyền thừa kế toàn bộ di
Bố em mất có để lại nhiều tài sản và bất động sản tạinhiều địa phương. Nhà có 6 anh chị em đều nhất trí để toàn bộ tài sản thừa kếcho mẹ. Vậy xin hỏi phải làm thủ tục như thế nào? Có phải tới những nơi có bấtđộng sản để công chứng không? Và có phải có cả 6 anh chị em để ký xác nhận chuyểnquyền thừa kế cho mẹ hay không?
chồng bạn không được coi là hợp pháp thì di sản thừa kế được chia theo pháp luật (điểm b khoản 1 Điều 675 Bộ luật Dân sự). Các thủ tục khai nhận thừa kế cũng thực hiện theo hướng dẫn nêu trên nhưng những người thực hiện việc khai nhận sẽ gồm: những người được hưởng di sản thừa kế theo pháp luật quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự:
- Hàng thừa kế
do chú thím mua và chú thím chưa được hưởng đất của ông bà. - Việc đề nghị tạm dừng chia tách đối với mảnh đất mà bố mẹ tôi đang sở hữu của thím tôi có đúng không? - Gia đình thím tôi còn quyền được hưởng thừa kế đối với mảnh đất mà bố mẹ tôi đang sở hữu hay không? - Cách xử lý đối với tình huống trên sẽ như thế nào cho phù hợp. Chân thành cảm ơn.
theo khoản 1 Điều 643 nêu trên thì T không được quyền hưởng di sản thừa kế.
Thứ hai, về vấn đề tài sản được chia như thế nào nếu tổng giá trị tài sản là 960 triệu. Tôi cũng sẽ căn cứ theo 02 trường hợp nêu trên để giải quyết.
Di chúc ghi ½ tài sản chia cho T và B, vì bạn không cung cấp rõ thông tin người để lại tài sản có những ai thuộc hàng
chú Chín tôi một phần đất nhỏ để ở (phần đất này thuộc mảnh đất của bà nội tôi nêu trên nhưng không rõ là miếng đất đó đã tách riêng quyền sử dụng đất chưa). Xin hỏi: Tài sản được coi là di sản thừa kế bao gồm những gì? Cách phân chia tài sản đó như thế nào?
Năm 2010 mẹ tôi dùng nhà đất để thế chấp ngân hàng. Ngân hàng yêu cầu 3 anh em tôi ký vào giấy ủy quyền cho mẹ tôi toàn quyền thế chấp tài sản do bố tôi đã mất để lại (Bố tôi không để lại di chúc). Một người em còn nhỏ nên không ký cam kết. Việc thế chấp tài sản không biết có công chứng hay không nhưng khi ký cam kết ủy quyền thì không có công
Từ câu hỏi của bạn chúng tôi có thể đưa ra mấy vấn đề như sau:
Vấn đề thứ nhất: Xác định bạn có quyền lợi, nghĩa vụ gì đối với nhà đất là di sản thừa kế do ông bà bạn để lại?
Vì ông bà bạn mất không để lại di chúc nên di sản thừa kế được chia cho những người thừa kế theo quy định của pháp luật theo Điều 676 Bộ luật Dân sự:
- Hàng
Nhà tôi có 2 lô đất trên giấy chứng nhận mang tên bố tôi. Bố tôi đã mất vào năm 2005, gia đình muốn làm thừa kế sang tên mẹ tôi nhưng phòng công chứng của huyện tôi yêu cầu phải có bà nội, các em của bố tôi ký vào văn bản thì mới làm được. Vậy tôi muốn hỏi phòng công chứng căn cứ vào quy định pháp luật nào để làm vậy?
Chú tôi mua đất làm nhà rồi lấy thím tôi. Chú thím tôi sinh được 2 người con gái. Sau đó chú tôi bị bệnh rồi mất không để lại di chúc gì? Hiện nay thím tôi lại có con ngoài giá thú với người đàn ông khác, các em tôi còn nhỏ. Đất và nhà chú tôi để lại chưa được cấp sổ đỏ nhưng đã có sơ đồ thửa đất mang tên chú. Hiện nay thím tôi đã đề nghị cấp
.
Điều 674 Bộ luật Dân sự quy định “Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế do pháp luật quy định”.
Bộ luật Dân sự 2005 quy định về những người được thừa kế theo pháp luật như sau:
Điều 676. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a
tại địa phương từ 1976 đến nay. Bây giờ các con riêng của cha tôi tranh chấp thừa kế có được hay không? Lô đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Văn bản khai nhận tài sản thừa kế theo pháp luật do phòng công chứng chứng nhận không có thời gian niêm yết có đúng không? Tôi năm nay 17 tuổi tôi có được mua đất và đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay không?
Theo Bộ luật Dân sự 33/2005/QH11 về thừa kế theo pháp luật: Thì việc phân chia di sản có nhất thiết phải có mặt thành phần thừa kế kế vị hay không? Những người còn sống của hàng thừa kế thứ nhất khai nhận và phân chia di sản theo pháp luật có tự phân chia di sản theo đúng nội dung của pháp luật là các phần bằng nhau được không? Sau đó hàng thừa
được chia thừa kế theo quy định của pháp luật.
Theo điểm a khoản 1 Điều 676 Bộ luật Dân sự: "Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết". Tài sản của của vợ anh sẽ được chia đều cho những người thừa kế. Người thừa kế phải là những người thuộc hàng thừa kế nêu trên và phải còn sống tại
vợ thứ 2 tên là G và sinh được 02 người con C và D (cháu lớn C năm nay 08 tuổi, cháu nhỏ D năm nay 6 tuổi). Anh T đã chết do một tai nạn cách đây 3 năm và có để lại cho người vợ thứ 2 chị G cùng 3 con A, C và D một lượng tài sản lớn. Nhưng hiện nay chị G (mẹ kế của A) hàng ngày đều tìm cách la mắng, đánh đuổi A ra khỏi nhà và không cho A đi học. Chị