Loading...

Tra cứu hỏi đáp Người phải thi hành án

Hỏi đáp pháp luật Quy định về tội giả mạo trong công tác thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 284 Bộ luật hình sự 18:03 | 30/08/2016
phải tùy thuộc vào hành vi phạm tội cụ thể. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 284 Bộ luật hình sự thì người phạm tội bị phạt tù từ ba năm đến mười năm, là tội phạm rất nghiêm trọng. Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội theo khoản 2 Điều 284, Tòa án cũng cần căn cứ vào các quy định về quyết định
Hỏi đáp pháp luật Quy định về tội giả mạo trong công tác trong trường hợp không có các tình tiết định khung hình phạt 18:03 | 30/08/2016
Đây là trường hợp phạm tội quy định tại khoản 1 Điều 284 Bộ luật hình sự, là cấu thành cơ bản của tội giả mạo trong công tác, có khung hình phạt từ một năm đến năm năm tù, là tội phạm nghiêm trọng. Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ theo khoản 1 Điều 284, Tòa án cũng phải
Hỏi đáp pháp luật Cơ sở xác định việc mua bán dâm 18:03 | 30/08/2016
Tôi và bạn gái "yêu" trong nhà nghỉ. Nếu bị công an phát hiện, chúng tôi có bị nghi là mua bán dâm hay không, làm sao để chứng minh?
Hỏi đáp pháp luật Điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam 18:03 | 30/08/2016

“Tôi từng có quốc tịch Việt Nam. Nhưng sau khi ra nước ngoài định cư, tôi xin nhập quốc tịch Pháp. Nay tôi có thể nhập lại quốc tịch Việt Nam không?” (bạn đọc An Tomlinson).

Hỏi đáp pháp luật Trộm cắp nhiều lần, các lần đều dưới 2 triệu vậy xử phạt tổng hợp số tiền trộm cắp được hay sao? 18:03 | 30/08/2016
Bị can thực hiện nhiều hành vi trộm cắp tài sản trong khoảng thời gian từ 2 tháng đến 4 tháng. Có lần trộm cắp dới 2 triệu đồng, có lần trên 2 triệu đồng. Những lần trộm cắp này xe kẽ nhau. Cơ quan công an xử phạt hành chính đối với những hành vi trộm cắp dưới 2 triệu đồng là đúng hay sai? Nếu sai thì Tòa án có quyền trả hồ sơ theo hướng dẫn tại
Hỏi đáp pháp luật Mặt khách quan của tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác 18:03 | 30/08/2016
. a) Hành vi khách quan Trước hết người phạm tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác, phảingườihành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn của mình. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn là hành vi vượt quá quyền hạn của mình, làm trái công vụ để chiếm đoạt tài sản của người khác. Theo điều luật thì người có chức vụ
Hỏi đáp pháp luật Xử phạt trộm cắp nhiều lần 18:03 | 30/08/2016
Bị can thực hiện nhiều hành vi trộm cắp tài sản trong khoảng thời gian từ 2 tháng đến 4 tháng. Có lần trộm cắp dới 2 triệu đồng, có lần trên 2 triệu đồng. Những lần trộm cắp này xe kẽ nhau. Cơ quan công an xử phạt hành chính đối với những hành vi trộm cắp dưới 2 triệu đồng là đúng hay sai? Nếu sai thì Tòa án có quyền trả hồ sơ theo hướng dẫn tại
Hỏi đáp pháp luật Quy định về tội nhận hối lộ trong các trường hợp thuộc khoản 4 Điều 279 Bộ luật hình sự 18:03 | 30/08/2016
. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 279 Bộ luật hình sự thì người phạm tội sẽ bị phạt tù hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình, là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội nhận hối lộ theo khoản 4 Điều 279, Tòa án cũng phải căn cứ vào các quy định về quyết định hình phạt tại
Hỏi đáp pháp luật Phạm tội nhận hối lộ thuộc các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 279 Bộ luật hình sự 18:03 | 30/08/2016
trong các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 279 thì người phạm tội sẽ bị phạt tù từ mười lăm đến hai mươi năm, là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Khi quy định hình phạt đối với người phạm tội nhận hối lộ theo khoản 3 Điều 279 Bộ luật hình sự, Tòa án cũng phải căn cứ vào các quy định về quyết định hình phạt tại Chương VII Bộ luật hình sự. Nếu
Hỏi đáp pháp luật Phạm tội nhận hối lộ thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 279 Bộ luật hình sự 18:03 | 30/08/2016
, trong đó có người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức. Tuy nhiên, không phải vụ án nhận hối lộ có tổ chức nào cũng có đủ những người giữ vai trò như trên mà tùy từng trường hợp, có thể chỉ có người tổ chức và người thực hành mà không có người xúi giục và người giúp sức, nhưng nhất định phảingười tổ chức và người thực hành. Các
Hỏi đáp pháp luật Các dấu hiệu về mặt chủ quan của tội nhận hối lộ 18:03 | 30/08/2016
khi thực hiện hành vi phạm tội. Mục đích của người phạm tội là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm. Nếu người phạm tội không có ý định nhận của hối lộ thì dù họ có làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ thì cũng không phải là nhận hối lộ. Ví dụ: Anh Trần Quốc T là cảnh sát hình sự được đơn vị
Hỏi đáp pháp luật Quy định về mặt khách quan của tội nhận hối lộ 18:03 | 30/08/2016
triệu đồng ngoài những điều kiện: đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm; đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục A Chương này, chưa được xóa án tích đã nêu ở phần các dấu hiệu thuộc về nhân thân người phạm tội thì còn phải gây hậu quả nghiêm trọng thì mới cấu thành tội phạm. Trong trường hợp này thì hậu quả nghiêm trọng là các
Hỏi đáp pháp luật Quy định về chủ thể của tội nhận hối lộ 18:03 | 30/08/2016
người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức còn người thực hành trong vụ án có đồng phạm thì nhất thiết phảingười có chức vụ quyền hạn. Tương tự như đối với tội tham ô tài sản, nếu người phạm tội chỉ nhận hối lộ dưới hai triệu đồng thì phảingười trước đó đã bị xử lý kỷ luật về hành vi nhận hối lộ bằng một trong những hình thức kỷ luật
Thông báo
Bạn không có thông báo nào