Phụ cấp độc hại nguy hiểm là Phụ cấp áp dụng đối với nghề hoặc công việc có điều kiện lao động độc hại nguy hiểm mà những điều kiện đó chưa được xác định trong lương.
Phụ cấp độc hại nguy hiểm có 4 mức: 0,1; 0,2; 0,3; 0,4 so với mức lương tối thiểu.
Các nghề hoặc công việc được hưởng phụ cấp độc hại nguy hiểm do Bộ Lao động thương binh
cấp đọc hại như "Quyết định số 01/2003/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 01 năm 2003 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông, Thông tư số 26/2006/TT-BVHTT ngày 21 tháng 02 năm 2006 của Bộ Văn hoá- Thông tin hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm và bồi dưỡng bằng hiện vật đối với cán bộ, công chức
Hiện nay tôi đang làm thư viện và thiết bị trường học tại trường PTCS. Theo như một người bạn nói thì người làm công việc thư viện, thiết bị trường học thì sẽ được hưởng chế độ phụ cấp độc hại là 20%. Tôi chưa hiểu thực hư thế nào, việc đó đúng hay không đúng và không hiểu bản thân mình có được hưởng tiêu chuẩn này không? Xin luật gia cho biết
dưỡng tại Quân khu Tả Ngạn. Đến năm 1978, ông an dưỡng ở Chí Linh, Hải Dương. Năm 1982 do điều kiện, hoàn cảnh gia đình, ông Lại làm đơn xin về an dưỡng tại gia đình, vợ ông là người phục vụ thương binh nặng và chỉ được hưởng trợ cấp hàng tháng bằng mức lương tối thiểu hiện hành, ngoài ra không có bất cứ chế độ gì khác kể cả các ngày lễ, Tết. Khi tham
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên tiểu học của một xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thuộc huyện của tỉnh Quảng Bình được 7 năm. Sau đó do điều kiện về sức khỏe, năm 2011 tôi chuyển sang làm cán bộ văn thư vẫn hưởng lương ngạch giáo viên của nhà trường. Xin được hỏi tòa soạn: Trường hợp của tôi được hưởng mức phụ cấp công tác
Tôi dạy học tại vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi đã nhập khẩu và làm nhà định cư lâu dài ở nơi tôi công tác. Năm 2012, nơi tôi công tác được chuyển sang vùng thuận lợi. Thời điểm này tôi cũng vừa hưởng hết phụ cấp thu hút 70%. Năm 2015, nơi tôi công tác lại được Nhà nước công nhận là vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc
Từ tháng 9/2000 đến nay chúng tôi dạy học liên tục tại trường nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Như vậy đến tháng 9/2016 chúng tôi có 16 năm công tác tại vùng đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên, nhiều năm nay khi tính phụ cấp lâu năm, họ trừ 1 năm tập sự của chúng tôi. Như vậy có đúng không? Đến tháng 6/2016 này phụ cấp
, chúng tôi đã hưởng hết phụ cấp thu hút và đang hưởng phụ cấp lâu năm. Tuy nhiên, cấp trên tính phụ cấp này cho chúng tôi kể từ ngày 1/3/2011 (ngày Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP có hiệu lực), nên chúng tôi mới được hưởng phụ cấp ở mức 0,5. Xin hỏi như vậy có đúng không? Nếu không chúng tôi phải làm gì có được truy lĩnh hay không?
). Hiện nay bố tôi vẫn đang được hưởng chế độ trợ cấp mất sức lao động hàng tháng. (không được hưởng trợ cấp thương tật vì theo quy định trước đây bố tôi chỉ được hưởng 1 trong 2 lương. Bố tôi đã chọn hưởng lương mất sức hàng tháng). Trong hồ sơ nghỉ hưởng chế độ mất sức lao động của bố tôi không thấy ghi tỷ lệ mất sức lao động là bao nhiêu). Tôi được
tôi được hưởng phụ cấp công tác lâu năm. Những trường hợp làm hợp đồng một trong bảy chức danh công chức cấp xã do UBND huyện ký theo thời hạn 12 tháng một, chờ thi tuyển công chức, được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thì có được hưởng phụ cấp thu hút, phụ cấp lâu năm theo Nghị định 116 hay không. Kính mong luật sư tạo điều kiện trả lời giúp trường
Theo Thông tư liên tịch số 02/2009 của các Bộ: Quốc phòng - Công an – LĐ-TB và XH sửa đổi, bổ sung một số điểm của Thông tư liên tịch số 148 ngày 14/9/2007 hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 68 ngày 19/4/2007 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc đối với quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ
Tôi là giáo viên mầm non thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Ngày 1/8/2016 vừa qua tôi bắt đầu đi làm trở lại sau khi nghỉ 6 tháng thai sản. Tuy nhiên, trong 6 tháng nghỉ thai sản, tôi không được hưởng chế độ phụ cấp lâu năm theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP. Xin hỏi như vậy có đúng không? Nếu không thì tôi có được truy
Bà Hoàng Thị Quỳnh Hương (Nghệ An) dạy ở trường THPT dân lập từ tháng 9/2001, đóng BHXH bắt buộc từ tháng 9/2002. Tháng 9/2003, bà được tuyển dụng vào trường THPT Cửa Lò 2, là trường công lập. Đến tháng 9/2015, bà Hương có 14 năm giảng dạy, nhưng Nhà trường chỉ tính cho bà hưởng mức phụ cấp thâm niên 12%. Bà Hương hỏi, như vậy có đúng không?
Tháng 9/2007, tôi được UBND huyện ký hợp đồng dài hạn làm giáo viên THCS. Sau khi hết thời gian tập sự 1 năm, tôi được hưởng lương theo Nghị định số: 204/2004/NĐ-CP và được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Sau 3 năm tôi được nâng bậc lương thường xuyên 1 lần như những viên chức giáo viên khác. Năm 2015, tôi còn được nâng bậc lương trước thời
Tôi là một giáo viên dạy ở trường mầm non bán công 20 năm, sau đó chuyển sang dạy ở trường mầm non công lập được 2 năm. Thời gian hưởng thâm niên của tôi được tính như thế nào? Tôi tốt nghiệp ngành sư phạm, dạy ở một trường phổ thông công lập 15 năm thì được điều về công tác tại cơ quan quản lý giáo dục (làm nhiệm vụ thanh tra), sau đó 10 năm
Tôi ra trường giảng dạy từ 27/4/1975. 1/10/1977, tôi vào biên chế chính thức và tham gia đóng bảo hiểm xã hội. Hiện tôi đang công tác tại một trường THCS công lập, mã ngạch lương 15a201. Thời gian giảng dạy của tôi là 36 năm 10 tháng, trong đó có 3 năm làm việc tại Phòng Giáo dục và Đào tạo. Như vậy, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên bao nhiêu
Bạn tôi công tác ở một cơ quan Nhà nước có hệ số lương bậc 4,06. Năm 2008, bạn tôi có quyết định nâng lương gọi là phụ cấp vượt khung từ 12% lên 13%. Vậy xin luật sư hướng dẫn cách tính lương theo phụ cấp vượt khung là như thế nào?
Tôi công tác tại trường THPT Dân Lập từ 7/2007 đến 7/2013 và và đóng BHXH bắt buộc được 5 năm 7 tháng. Từ tháng 12/2013 đến nay, tôi chính thức vào biên chế giảng dạy ngạch GV TH mã số 15.113 tại một trường THPT công lập. Với đối tượng và thời gian đóng BHXH của tôi, nay đã được hưởng phụ cấp thâm niên chưa ạ?
Hiện nay, Chính phủ đã có quy định mới sửa đổi Nghị định 204 về chế độ tiền lương đối với cán bộ công chức, viên chức. Nay xin hỏi, phụ cấp thâm niên nghề đối với một số ngành quy định như thế nào, phụ cấp lãnh đạo đối với thanh tra, khi cán bộ bị kỷ luật thì vấn đề nâng lương quy định như thế nào? Rất mong luật gia quan tâm trả lời.