Ông Phan Chí Thanh hỏi: Các công trình chỉ lập báo cáo kinh tế kỹ thuật (công trình có chi phí dưới 15 tỷ đồng) nhưng lại thuộc công trình cấp III trở lên thì có phải gửi hồ sơ cho cơ quan nhà nước thẩm tra không?
Bà Lăng Phương Thảo hiện trú tại xã Mai Sao, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, thuộc đối tượng được Nhà nước hỗ trợ xây mới, sửa chữa nhà ở. Do nhà ở xuống cấp, gia đình bà Thảo đã đi vay tiền để xây nhà. Chính quyền địa phương đã xuống nghiệm thu công trình khi hoàn thành. Tuy nhiên đến nay gần 2 năm gia đình bà Thảo vẫn chưa được nhận tiền hỗ trợ
thuế người ta lại bảo là chỉ anh chị em ruột tặng cho nhau mới không phải mất tiền thuế. Còn như trường hợp của tôi, phần tôi tặng cho em trai tôi thì không mất tiền thuế, nhưng phần của vợ tôi cho em dâu tôi thì vẫn mất thuế và không biết là họ tính như thế nào nhưng họ bảo là phải mất 10% thuế thu nhập cá nhân gì gì đó. Nói chung là nếu làm hồ sơ
Cha tôi là người có công với cách mạng. Sau khi ông mất, Nhà nước cấp cho ông một căn nhà và vợ sau của ông đứng tên căn nhà. Xin hỏi căn nhà này có phải là tài sản chung của ông với người vợ sau hay không? Chúng tôi là con của ông với người vợ trước có được hưởng thừa kế căn nhà? Có thể kiện để chia tài sản hay không? Hoàng Thị Thanh H. (Q.10
Xin chào ! Tôi có một thắc mắc. Cha mẹ chồng tôi chết có để lại 1 căn nhà xây dựng năm 1972 năm 2006 chồng tôi đại diên cấp giấy chứng nhận được miểng thuế. Sau đó các anh em ra lập thủ tục cho tặng toàn bộ căn nhà cho chồng tôi. Năm 2008 vợ chồng tôi có hợp thức hóa căn nhà do mua giấy tay trước 01/07/2004 chi cục thuế tính 50% thuế tiền sử
Bố mẹ tôi có 1 căn nhà đã sử dụng từ năm 1967, năm 1992 được cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà ở. Năm 1997 bố mẹ tôi mất mà không để lại di chúc. Bố mẹ tôi có 5 người con, 4 người đi Mỹ năm 1977 (có giấy xác nhận từ năm 1984 của UBND phường là 04 người đó đã vượt biên sang Mỹ). Hiện nay, tôi đang ở ổn định tại ngôi nhà, không tranh chấp và nộp các
thường trú, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi tạmtrú có thời hạn của người đó. Nếu không xác định được cả hai nơi này, thì niêmyết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi có bất động sản của người để lại di sản.
Sau 15 ngày niêm yết, không có khiếu nại, tố cáo gì thì cơquan công chứng chứng nhận văn bản thừa kế. Các đồng thừa kế có thể lập Văn
niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi có bất động sản của người để lại di sản.
Sau 15 ngày niêm yết, không có khiếu nại, tố cáo gì thì cơ quan công chứng chứng nhận văn bản thừa kế. Hai vợ chồng bạn và vợ chồng chúc Út lập văn bản thừa kế để phân chia di sản thừa kế theo đúng nội dung di chúc của bố mẹ chồng bạn để lại.
* Thủ tục đăng ký
quy định của pháp luật để khai nhận và phân chia di sản thừa kế là quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở do bố bạn để lại. Trình tự, thủ tục được quy định theo Luật Công chứng, các văn bản hướng dẫn và phải được cơ quan có thẩm quyền công chứng, chứng thực (đối với địa bàn chưa có tổ chức công chứng) chứng nhận vào văn bản thừa kế đó. Bao gồm các
phán Tòa án nhân dân tối cao: “Đối với trường hợp thừa kế mở trước ngày 01/7/1996, thì thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế được thực hiện theo quy định tại Điều 36 của Pháp lệnh Thừa kế năm 1990 và hướng dẫn tại Nghị quyết 02/HĐTP ngày 19/10/1990 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao "hướng dẫn áp dụng một số quy định của Pháp lệnh Thừa kế
chúc (nếu có). Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ với quy định của pháp luật thì Công chứng viên thụ lý, ghi vào sổ công chứng. Việc khai nhận và thỏa thuận phân chia di sản thừa kế phải được niêm yết. Việc niêm yết do cơ quan Công chứng thực hiện tại trụ sở Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp xã), nơi thường trú trước đây của
Bà ngoại tôi có mảnh đất 5.088m2 (ông ngoại đã hy sinh từ lâu). Bà ngoại tôi có 3 người con ruột và 1 người con dâu. Người con dâu này (đã chết) có 3 người con, trong đó 01 người con gái, 01 người con trai lớn là A (đã chết, người này có 01 người cháu trai là C) và con trai út là B. Năm 1987, bà ngoại tôi mất, di chúc bằng miệng để lại phần đất
cơ quan thuế không? trường hợp mình không tham gia các loại bảo hiểm như BHXH, BHYT, BHTN thì thuế TNCN mình có phải báo cáo lên cơ quan thuế không? Em hỏi như vậy là vì, những tháng vừa qua em có tham gia làm việc trường đó, có tháng trừ thuế TNCN của em, có tháng không trừ, trong khi trường đó không tham gia đăng ký các loại BH cho nhân viên, việc
Bố tôi mất để lại một căn nhà. Do mất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên mẹ tôi đại diện thừa kế đã xin cấp lại giấy chứng nhận. Ông bà nội ly hôn và ở mỗi người một nơi, đều đã mất từ lâu, không có giấy chứng tử. Nay các anh em tôi muốn cho tặng quyền thừa kế cho mẹ tôi toàn quyền sở hữu và sử dụng. Xin hỏi trình tự, thủ tục như thế nào
trước đây của người để lại di sản; trong trường hợp không có nơi thường trú, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi tạm trú có thời hạn của người đó. Nếu không xác định được cả hai nơi này, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi có bất động sản (nhà) của người để lại di sản.
Sau 30 ngày niêm yết, không có khiếu nại, tố cáo gì thì cơ
trước đây của người để lại di sản; trong trường hợp không có nơi thường trú, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi tạm trú có thời hạn của người đó. Nếu không xác định được cả hai nơi này, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi có bất động sản của người để lại di sản.
+ Sau 30 ngày niêm yết, không có khiếu nại, tố cáo gì thì cơ quan
vật vi phạm thuộc một trong các trường hợp sau:
b) Động vật rừng hoặc bộ phận, dẫn xuất của chúng thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm nhóm IIB có giá trị từ trên 160.000.000 đồng.
Tuy nhiên đó chỉ là mức phạt cao nhất của Điều 22, còn trường hợp của người thân bạn, do tôi không nắm rõ số tê tê mà người thân bạn vận chuyển có giá trị là bao
trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác.
2. Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản; người từ chối phải báo cáo cho những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản, cơ quan công chứng hoặc Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế về
ưu tiên lắp đặt, sử dụng thiết bị phát tín hiệu ưu tiên không đúng quy định hoặc sử dụng thiết bị phát tín hiệu ưu tiên mà không có giấy phép của cơ quan có thẩm quyền cấp hoặc có giấy phép của cơ quan có thẩm quyền cấp nhưng không còn giá trị sử dụng theo quy định;
g) Dừng xe, đỗ xe trên phần đường xe chạy ở đoạn đường ngoài đô thị nơi có lề
để kê, trưng bày hàng hoá lấn chiếm vỉa hè, ảnh hưởng đến việc tham gia giao thông của người đi bộ. Tình hình này đã được Đài phát thanh - truyền hình tỉnh Lạng Sơn phản ánh trong chương trình bảo đảm an toàn giao thông đường bộ, phát sóng vào 20h hàng ngày nhân dịp phát động Tháng bảo đảm an toàn giao thông năm 2005, với mục đích đề nghị chính