Chúng tôi hiện đang tạm trú tại Hà Nội để làm ăn sinh sống và có nhu cầu làm hộ chiếu phổ thông. Vậy, chúng tôi có thể làm hộ chiếu tại nơi tạm trú không? Thủ tục làm hộ chiếu tại nơi tạm trú cần những gì?
Xin cho tôi hỏi, Công ty chúng tôi có 100% vốn nước ngòai (đài loan ) nay tổng giám đốc cty chúng tôi mới thay đổi lại tên trên hộ chiếu mới tên cũ :FANG SHU HSIEN nay ông thay đổi tên mới FANG SHU JU . Chúng tôi muốn sửa đổi tên trên giấy xác nhận đăng ký hội đồng quản trị và ban giám đốc , tổng giám đốc của chúng tôi tên cũ FANG SHU HSIEN nay
nuôi ở Việt Nam.
2. Hồ sơ của người nhận con nuôi và người được giới thiệu làm con nuôi được nộp cho Sở Tư pháp nơi người được giới thiệu làm con nuôi thường trú. Sở Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, lấy ý kiến của những người quy định tại Điều 21 của Luật này.
Khi xét thấy người nhận con nuôi và người được giới thiệu làm con nuôi có đủ
Anh Phùng Bảy (thị xã Hà Tiên) hỏi: Cha mẹ tôi có hộ khẩu ở Thái Bình, nhưng lâu nay sinh sống với tôi ở Kiên Giang. Vậy, khi cắt khẩu ở Thái Bình để chuyển nhập khẩu vào gia đình tôi thì có cần giấy tiếp nhận của Công an nơi chuyển đến không? Thủ tục và thẩm quyền giải quyết quy định như thế nào?
Hiện tôi đang là sinh viên năm thứ nhất của một trường đại học tại Hà Nội. Tôi rất quan tâm đến vấn đề đăng ký tạm trú và thường trú tại Hà Nội. Đề nghị luật sư tư vấn: Thủ tục đăng ký hộ khẩu tạm trú ở Hà Nội như thế nào và tôi tạm trú bao lâu mới được đăng ký thường trú ở Hà Nội? (Đào Tài – Nam Định)
Kính chào Luật Sư Nam Tôi tên là Đình Tuấn, sinh 1980, hiện cư trú tại Sài Gòn, Thường trú tại Tp. Cần Thơ _ Tôi có thể xin Luật cho tư vấn giúp cho tôi về việc Cắt và chuyển đổi địa chỉ thường trú và Thay đổi họ tên không?.. Tôi xin phép được tường trình sự việc như sau: Tôi muốn cắt tên khỏi Hộ khẩu tại Tp. Cần Thơ và nhập vào
Trường hợp người lao động đổi địa chỉ thường trú và muốn nhận chế độ BHXH ở nơi thường trú mới thì có cần làm hồ sơ gì để thay đổi với cơ quan BHXH nơi công ty đăng ký không?
lãnh tiền trợ cấp BHXH 1 lần tại tỉnh Hải Dương không? Nếu có, thì tôi có phải làm thủ tục thay đổi địa chỉ thường trú trên sổ BHXH đã bảo lưu không, thủ tục sẽ như thế nào.
Tôi năm nay 20 tuổi và hiện đang học nghề tại một tiệm sửa chữa xe mô tô do ông H làm chủ. Cách đây mấy ngày tôi được giao sửa một chiếc xe của khách hàng, sau khi sửa xong thấy khách chưa đến lấy xe nên tôi tranh thủ lấy xe của khách chạy đi công việc cá nhân. Do bất cẩn, tôi điều khiển xe tông vào ông N cũng đang điều khiển xe máy làm cả hai xe
.
- Thủ tục:
Sau khi kiểm tra hồ sơ thấy đầy đủ, phù hợp quy định của pháp luật, cơ quan công chứng tiến hành niêm yết công khai tại trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú trước đây của người để lại di sản; trong trường hợp không có nơi thường trú, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi tạm trú có thời hạn của người đó. Nếu không xác
Dân sự cũng quy định: Người lập di chúc có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc vào bất cứ lúc nào; trong trường hợp người lập di chúc bổ sung di chúc thì di chúc đã lập và phần bổ sung có hiệu lực pháp luật như nhau; nếu một phần của di chúc đã lập và phần bổ sung mâu thuẫn nhau thì chỉ phần bổ sung có hiệu lực pháp luật; Trong trường hợp
: Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép; nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.
Vợ ông không biết chữ nên theo quy định tại khoản 3 Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2005, di chúc của người không biết chữ phải được người làm
chồng người con trai thứ hai ở. Do tuổi cao, sức yếu nên bà muốn lập di chúc để lại tài sản của mình cho các con. Bà đến Uỷ ban nhân dân phường Y, nơi bà đang sống gặp cán bộ tư pháp và đề nghị giúp mình lập di chúc. Cán bộ tư pháp - hộ tịch của Uỷ ban nhân dân phường Y sẽ giải quyết nguyện vọng của bà Loan như thế nào? Gửi bởi: Admin Portal
ông bà) thì quyền sử dụng đất (QSDĐ) là tài sản chung của các thành viên trong gia đình. Do vậy, thành viên trong hộ gia đình chỉ được để thừa kế theo di chúc đối với QSDĐ của mình, chứ không được để thừa kế toàn bộ QSDĐ đất của hộ gia đình. Tuy nhiên, từng thành viên của gia đình có chung QSDĐ được uỷ nhiệm cho người đại diện của hộ gia đình để thực
Hiện nay, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên ông nội tôi, nhưng bây giờ ông tôi không còn đủ khả năng để lập di chúc, vì thời gian sống của ông tính từng giờ. Vậy nên, bà nội tôi có thể lập di chúc cho các con trong khi ông nội sắp qua đời không? Gửi bởi: Lê Nguyễn Trọng Nhơn
được giao cho người khác giám hộ thì tài sản riêng của con được giao lại cho người giám hộ quản lý theo quy định của Bộ luật dân sự.
Theo quy định trên, nếu bạn lập di chúc để lại tài sản cho con bạn và chỉ định em gái bạn là người quản lý di sản đó thì vợ cũ của bạn sẽ không có quyền quản lý di sản mà con bạn được hưởng.
2. Những thay đổi