2 đất thổ cư do ông A đứng tên. - Quyền sử dụng đất với diện tích 800m2 đất thổ cư do mẹ của ông A đứng tên. - Quyền sở hữu nhà ở do mẹ ông A đứng tên (trên diện tích 800m2 đất thổ cư) Mẹ ông A bảo lãnh cho ông A thế chấp. Qua khảo sát giá trị quyền sử dụng đất do ông A đứng tên thì chỉ có giá trị khoảng 600.000.000 đồng. Nếu Chấp hành viên chỉ kê
tin bị can có bìa đỏ. Gia đình tôi muốn làm thủ tục cưỡng chế tài sản để bắt bị can bồi thường cho gia đình tôi. Vậy thủ tục và trình tự làm phải như thế nào và nếu gia đình bị can cố y tẩu tán tài sản trong thời gian gia đình tôi xác minh gửi Tòa án mà gia đình bị can làm giấy chuyển nhượng đất thì có được công nhận không? Mong nhận được tư vấn của
Nguyên tắc làm việc của Chính phủ được quy định tại Điều 2 Quy chế làm việc của Chính phủ ban hành kèm theo Nghị định 138/2016/NĐ-CP như sau:
- Chính phủ làm việc theo chế độ kết hợp giữa quyền hạn, trách nhiệm của tập thể Chính phủ với quyền hạn, trách nhiệm cá nhân của Thủ tướng Chính phủ và cá nhân từng thành viên Chính phủ. Chính phủ
ngang bộ trước khi trình Chính phủ;
i) Ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền; thay mặt Chính phủ ký các văn bản của Chính phủ; ban hành các văn bản chỉ đạo, điều hành để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định;
k) Ủy quyền cho một thành viên Chính phủ thay mặt Chính phủ trình đề án, dự án, dự thảo, báo cáo của Chính phủ
khác thì trực tiếp phối hợp với Phó Thủ tướng Chính phủ đó để giải quyết hoặc phối hợp giải quyết thông qua Phiếu trình giải quyết công việc của Văn phòng Chính phủ. Trường hợp giữa các Phó Thủ tướng Chính phủ còn có ý kiến khác nhau thì Phó Thủ tướng Chính phủ đang chủ trì giải quyết công việc đó báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định
người giữ chức vụ cấp cao trong các cơ quan, tổ chức hữu quan của nước ngoài.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thông báo danh sách khách hàng nước ngoài là cá nhân có ảnh hưởng chính trị quy định tại khoản này trên cơ sở khuyến nghị của tổ chức quốc tế về phòng, chống rửa tiền.
2. Đối tượng báo cáo phải có hệ thống quản lý rủi ro để xác định khách
hiện giao dịch đáng ngờ;
đ) Lưu giữ và bảo mật thông tin;
e) Áp dụng biện pháp tạm thời, nguyên tắc xử lý trong các trường hợp trì hoãn thực hiện giao dịch;
g) Chế độ báo cáo, cung cấp thông tin cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
h) Bồi dưỡng nghiệp vụ phòng, chống rửa tiền;
i) Kiểm soát và
Trách nhiệm, phạm vi, cách thức giải quyết công việc của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ được quy định tại Điều 8 Quy chế làm việc của Chính phủ ban hành kèm theo Nghị định 138/2016/NĐ-CP như sau:
1. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ đề cao trách nhiệm cá nhân, thực hiện đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Hiến pháp
tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
4. Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm thực hiện chế độ báo cáo, chuẩn bị tài liệu, bố trí lịch làm việc, dự họp với Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ khi được yêu cầu.
5. Trường hợp Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ tổ chức lấy ý
chặt chẽ với cơ quan, tổ chức, đơn vị có liên quan tiếp công dân và xử lý vụ việc nhiều người cùng khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh về một nội dung; bảo đảm an toàn, trật tự cho hoạt động tiếp công dân;
e) Tổng hợp tình hình, kết quả công tác tiếp công dân, báo cáo định kỳ và đột xuất với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
Trên đây là nội
) Trường hợp chưa có ý kiến trả lời của bộ, cơ quan có chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước trực tiếp về nội dung lấy ý kiến thì bộ, cơ quan lấy ý kiến đôn đốc bộ, cơ quan đó phải có ý kiến trả lời để hoàn chỉnh hồ sơ trước khi trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Nếu bộ, cơ quan được lấy ý kiến vẫn không trả lời theo đề nghị thì báo cáo Thủ tướng Chính phủ
Quy trình xử lý đối với các công việc do Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ trực tiếp chỉ đạo hoặc do Văn phòng Chính phủ đề xuất được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang làm việc tại Ủy ban nhân dân xã. Ban biên tập có thể tư vấn giúp tôi quy trình xử lý đối với các công việc do Thủ tướng Chính phủ, Phó
Thông tin về hoạt động của Chính phủ cho Nhân dân được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập tư vấn giúp tôi. Pháp luật có quy định gì về việc phải báo cáo hoạt động của Chính phủ trước nhân dân hay không? Nếu có thì được quy định tại văn bản nào? Xin chân thành cám ơn Ban biên tập! Trần
Chế độ báo cáo của Cảnh sát quản giáo cơ sở giáo dục bắt buộc được quy định như thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Trung, đang công tác tại cơ sở giáo dục bắt buộc X, Tỉnh Y. Tôi có một thắc mắc về chế độ báo cáo của Cảnh sát quản giáo cơ sở giáo dục bắt buộc mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Chế độ báo cáo của Cảnh sát
) Trực tiếp chỉ đạo đối với các trường hợp phức tạp, cần có sự phối hợp với các đơn vị trong ngành và ngoài ngành;
c) Báo cáo kịp thời Tổng cục trưởng các trường hợp phức tạp và vượt thẩm quyền;
d) Phê duyệt phương án bố trí lực lượng các Đội, Tổ thuộc Chi cục Hải quan quản lý cảng hàng không quốc tế, cơ chế phối hợp giữa các đơn vị trong việc
văn bản; Văn phòng Chính phủ lập Phiếu trình giải quyết công việc trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định;
đ) Trường hợp lấy ý kiến thành viên Chính phủ để tổng hợp, báo cáo Chính phủ tại phiên họp, Văn phòng Chính phủ tổng hợp ý kiến thành viên Chính phủ và nêu rõ những vấn đề đã thống nhất và chưa thống nhất, kiến nghị những vấn đề Chính
trách nhiệm rõ ràng để có thể bảo vệ quyền lợi của người dân. Cho tôi hỏi: Trách nhiệm của Bộ Tư pháp khi người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp tôi. Xin cám ơn!
/cá nhân chịu trách nhiệm rõ ràng để có thể bảo vệ quyền lợi của người dân. Cho tôi hỏi: Trách nhiệm của Bộ, cơ quan ngang Bộ khi người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp tôi. Xin cám ơn!
Các hành vi bị nghiêm cấm khi tiếp công dân đã được quy định cụ thể tại Điều 6 Luật Tiếp công dân 2013.
Theo đó, các hành vi bị nghiêm cấm khi tiếp công dân bao gồm:
1. Gây phiền hà, sách nhiễu hoặc cản trở người đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh.
2. Thiếu trách nhiệm trong việc tiếp công dân; làm mất hoặc làm sai lệch
Việc tiếp công dân ở xã, phường, thị trấn được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Hoàng Anh Thơ, quê ở Nghệ An. Vừa qua, em có lên Uỷ ban xã để hỏi một số giấy tờ. Em thấy thái độ của cán bộ rất khó chịu. Em muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: Việc tiếp công dân ở xã