việc bán cổ phần lần đầu cho nhà đầu tư chiến lược và tiêu chí lựa chọn nhà đầu tư chiến lược.
Riêng đối với các doanh nghiệp quy mô lớn có vốn nhà nước trên 500 tỷ đồng hoạt động kinh doanh trong những lĩnh vực, ngành nghề đặc thù (như: bảo hiểm, ngân hàng, bưu chính viễn thông, hàng không, khai thác than, dầu khí, khai thác mỏ quý hiếm khác) và
Công ty tôi là Cty Nhà nước đã CP đóng trên địa bàn huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương (thuộc lương tối thiểu vùng 1 theo quy định là 2,700,000đ kể từ 1/1/2014) nhưng Cty chỉ áp dụng mức này cho việc nghỉ lễ, nghỉ phép, đi học tập, còn đóng các Bảo hiểm XH, BHYT, BHTN vẫn áp dụng mức 1,350,000đ như trước đây và cũng không có phần cộng thêm 7 % cho LĐ
viện họ có làm đơn bãi nại dân sự cho em. Hôm viết giấy bãi nại cũng là lúc CA bảo phải đi giám định pháp y (gđ nạn nhân không yêu cầu giám định) sau 1 tuần kết quả giám định gửi về là 31% CA giao thông chuyển hồ sơ của em qua viện kiểm soát. Bênh viện kiểm soát chưa gọi em lên để làm việc. Em rất sợ và hoang mang , sau này ra tòa em có được yêu cầu
giấy tờ, tài liệu, chứng từ liên quan tới tang vật, phương tiện vi phạm hành chính thì chuyển cho cơ quan được giao quản lý, sử dụng tài sản theo quy định tại điểm d khoản này;
- Đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành chính là ma túy, vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, vật có giá trị lịch sử, giá trị văn hoá, bảo vật quốc gia, cổ vật, hàng
Tôi đang đi trên cầu bất ngờ có 01 cảnh sát giao thông chặn ngang đầu xe tôi yêu cầu kiểm tra giấy tờ, sau khi tôi đưa giấy tờ viên cảnh sát nói tôi không đội mũ bảo hiểm và không có bảo hiểm xe, rồi bảo tôi mai lên phòng CSGT tỉnh giải quyết. Vậy tôi xin được hỏi CSGT chặn xe của tôi trên cầu có đúng không? Khi giữ giấy tờ của tôi mà không lập
, công cụ hỗ trợ, vật có giá trị lịch sử, giá trị văn hoá, bảo vật quốc gia, cổ vật, hàng lâm sản quý hiếm, vật thuộc loại cấm lưu hành và tài sản khác thì chuyển giao cho cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành để quản lý, xử lý theo quy định của pháp luật;
- Đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đã được cấp có thẩm quyền ra quyết định
thông, trong đó có các yêu cầu tối thiểu:
a) Địa điểm tổ chức dạy thêm, học thêm đảm bảo an toàn cho người dạy và người học; ở xa những nơi phát sinh các hơi khí độc hại, khói, bụi, tiếng ồn; ở xa các trục đường giao thông lớn, sông, suối, thác, ghềnh hiểm trở.
b) Phòng học đảm bảo diện tích trung bình từ 1,10m2/học sinh trở lên; được thông
Bảo quản tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc kính mong nhận được sự tư vấn của Ban biên tập. Bảo quản tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận
sản theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội hoặc đi học tập, bồi dưỡng, tham gia đoàn kiểm tra, thanh tra và tham gia những công việc khác (sau đây gọi chung là đi làm nhiệm vụ khác) do cấp có thẩm quyền phân công, điều động phải bố trí nhà giáo khác dạy thay.
Căn cứ vào quy định nêu trên và theo thư bạn viết, nhà trường chỉ thanh toán tiền lương
với tang vật, phương tiện vi phạm hành chính là ma túy, vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ, trang thiết bị đặc chủng và các tài sản khác liên quan đến quốc phòng, an ninh, vật có giá trị lịch sử, giá trị văn hoá, bảo vật quốc gia, cổ vật, hàng lâm sản quý hiếm, vật thuộc loại cấm lưu hành và các tài sản khác không
tiện kỹ thuật nghiệp vụ, trang thiết bị đặc chủng và các tài sản khác liên quan đến quốc phòng, an ninh; vật có giá trị lịch sử, giá trị văn hoá, bảo vật quốc gia, cổ vật, hàng lâm sản quý hiếm, không được sử dụng vào mục đích thương mại và các tài sản khác không được phép lưu hành.
Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan có liên quan
các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường.
6. Thu nhập từ chuyển đổi đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao để sản xuất.
7. Thu nhập từ lãi tiền gửi tại tổ chức tín dụng, lãi từ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ.
8. Thu nhập từ kiều hối.
9. Phần tiền lương làm việc ban đêm, làm thêm giờ được trả cao hơn so
Điều 14 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động quy định: Đối với nơi làm việc có các yếu tố nguy hiểm, có hại có nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, người sử dụng lao động có
Thống báo số 37 không khởi tố vụ án hình sự. Sau đó tôi khiếu nại Thông báo này và ngày 25/03/2015 Công an Hóc Môn ra Quyết định số 07 giải quyết khiếu nại nôi dung "bác đơn khiếu nại của tôi. Ngày 08/04/2015 tôi tiếp tục khiếu nại Quyết định 07 gửi Viện kiểm sát huyện Hóc Môn . Ngày 20/04/2015 tôi nhận Quyết định số 261 do ông Bùi Xuân Tứ Viện trưởng
Điều 22 Luật Bảo hiểm Xã hội; Điều 8 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Chính phủ quy định:
Người lao động ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc nhưng do tự huỷ hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử dụng ma tuý, chất gây nghiện khác thì không được hưởng chế độ ốm đau.
Em mới vào nghề được 2 năm, chưa hiểu hết về các chế độ về bảo hiểm, xin cho em hỏi: cơ quan em có người nghỉ ốm đau đã 2 tháng rồi (tháng 9+10/2011), em mới cắt lương người đó trong tháng 11/2011 này để người đó hưởng lương theo chế độ ốm đau là đúng hay sai? (theo luật lao động). Người đó nói em làm sai luật, em rất bức xúc, mong các anh chị
Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Khánh Linh, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Chồng tôi làm công nhân, vì nhậu say mà bị trúng phong nhưng cơ quan bảo hiểm xã hội không chịu chi trả tiền trợ cấp ốm đau cho chồng tôi. Cho tôi hỏi: Trường hợp nào người lao động nghỉ ốm nhưng không được hưởng chế độ ốm đau? Mong nhận được tư
tuyên bố phá sản thì tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã được phân chia theo thứ tự sau:
a) Chi phí phá sản;
b) Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể đã ký kết;
c) Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục
Bố tôi là bộ đội giải ngũ, chuyển ngành làm cơ quan nhà nước, đã đóng bảo hiểm xã hội hơn 30 năm và hiện nay sức khỏe suy giảm 61%. Nay bố tôi muốn xin nghỉ hưu trước tuổi thì sẽ được hưởng quyền lợi như thế nào?
Ông A năm nay 52 tuổi; ký hợp đồng không xác định thời hạn; đã đóng bảo hiểm xã hội đến nay được 31 năm. Nay, đơn vị tiến hành cổ phần hóa. Ông A có được hưởng đồng thời chế độ theo Điều 51. Luật BHXH và khoản 4 điều 3 nghị định số 91/2010/NĐ-CP của chính phủ không? và xin tư vấn các chế độ chính sách được hưởng.