nhưng lực lượng dân phòng đi cùng cho rằng nhân thân một trong hai người chưa xác định được do không có Giấy chứng minh nhân dân, vì vậy, theo ý kiến của họ thì nên đưa về trụ sở Công an phường để Chỉ huy Công an phường chỉ đạo giải quyết. Trong tình huống này, đồng chí T phải xử lý như thế nào?
Sáng ngày 10/9/2006, tại một nhà dân trong khu vực biên giới có một người nước ngoài đi cùng người phiên dịch đến hỏi thăm đường đến cửa khẩu Tân Thanh và hỏi nhiều việc khác. Thấy việc hỏi thăm của người phiên dịch có vấn đề nghi vấn, chủ nhà gọi điện báo cho Công an xã. Nhận được tin báo, công an và lực lượng dân phòng tới để hỏi, kiểm tra
. Khi ra viện có giấy chứng nhận bệnh mãn tính và xếp sức khoẻ loại 4 trước khi ra quân. Hiện tại tôi chưa được nhận hưởng chế độ gì của Nhà nước. Xin luật sư cho biết trường hợp của tôi có được hưởng chế độ như đối với người có công với cách mạng không? Nếu được theo Nghị định nào, cơ quan nào giải quyết chế độ?
Ông Nguyễn Hải An là con trai cụ Nguyễn Thị Hải. Năm 1943, cụ Hải là người đứng đầu Hội phụ nữ cứu quốc của xã A. Sau năm 1954, cụ Hải chuyển sang công tác tại tỉnh Hội phụ nữ của tỉnh Lạng Sơn. Tuy nhiên, do thất lạc giấy tờ nên cụ Hải vẫn chưa được công nhận là cán bộ tiền khởi nghĩa. Năm 1980, cụ Hải ốm nặng và qua đời. Cho đến tháng 02
Ông Nguyễn Văn Hồng là thương binh kháng chiến chống Mỹ với tỉ lệ thương tật làm giảm khả năng lao động 54% và bị nhiễm chất độc hoá học. Năm 1988, ông Hồng được cấp Giấy chứng nhận thương binh. Tháng 10/2006, ông Hồng bị ốm và qua đời. Bà Tuyết, vợ ông Hồng đến UBND xã báo tử và đề nghị UBND xã làm thủ tục để gia đình bà được hưởng các chế độ
Chúng tôi nghe thông tin mới có chính sách hỗ trợ về nhà ở cho người có công với cách mạng trong cả nước. Nhưng hiện nay chính sách này được thực hiện cho những ai và điều kiện để được hỗ trợ ra sao chúng tôi chưa được biết rõ. Tôi là thân nhân của liệt sỹ có thuộc đối tượng được hưởng hỗ trợ về nhà ở theo chính sách của Chính phủ không? Phải
Em có mở 1 câu lạc bộ tại nhờ và liên hệ với các trường mầm non để dạy Aerobic và môn anh văn. + Vậy khi ký hợp đồng em đóng dấu vuông của câu lạc bộ do em tự làm được không. + Việc làm của câu lạc bộ bên em có bị cấm bởi luật nhà nước không.
nhất, sáp nhập, chuyển đổi, giải thể tổ chức hoặc kết thúc nhiệm vụ thì người đứng đầu cơ quan, tổ chức đó phải nộp con dấu cũ và “Giấy chứng nhận đã đăng ký mẫu con dấu” cho cơ quan Công an đã cấp; trường hợp khắc lại con dấu thì chỉ được nhận con dấu mới sau khi đã nộp con dấu cũ và “Giấy chứng nhận đã đăng ký mẫu con dấu” đã cấp.”
Thủ tục thực
tôi là Nguyễn Khắc Ngưu nhưng tên viết trên phiếu thu tiền là Nguyễn Khắc Lưu ( do xây dựng lại nhà cửa gia đình tôi đã làm mất các phiếu thu đó từ trước đến năm 2012). Đến tháng 6 năm 2013, khi có dự án đền bù đất để thu hồi làm khu công nghiệp thì gia đình tôi không được gọi đến nghiệm thu. Trong khi đó đội trưởng vẫn đến nhà tôi thu tiền thuế đất
Bố tôi là bệnh binh mãn tính (theo quyết định phục viên của Bộ Quốc phòng) tham gia hoạt động trước 30/4/1975. Có thời gian công tác trong quân đội là 6 năm, 5 tháng. Vậy có được hưởng chế độ bệnh binh hay không?
Tôi sống ở 1 chung cư đường Vườn Lài, quận Tân Phú, cách đó khoảng 100 mét có 1 bô rác đang hoạt động, bô rác này gây tiếng ồn và mùi hôi thối thỉnh thoảng bốc lên vào tận trong nhà. Tôi rất e ngại vấn đề vệ sinh ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần của gia đình và dân cư sống quanh khu vực đó. Tôi muốn hỏi: 1) Tôi có thể yêu cầu cơ quan chức
Tôi có người bạn, vợ mất có để lại di sản là nhà ở đứng tên cùng với chồng. Vợ chồng người bạn có hai con, một cháu 16 tuổi, một cháu 9 tổi. Bố mẹ vợ đều còn sống. Người chồng muốn chia thừa kế nhưng khi đưa bố mẹ vợ và 2 con lên Phòng công chứng để làm Văn bản chia di sản thừa kế thì bị Phòng công chứng từ chối với lý do các con chưa thành
Bố mẹ tôi có 1 căn nhà đã sử dụng từ năm 1967, năm 1992 được cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà ở. Năm 1997 bố mẹ tôi mất mà không để lại di chúc. Bố mẹ tôi có 5 người con, 4 người đi Mỹ năm 1977 (có giấy xác nhận từ năm 1984 của UBND phường là 04 người đó đã vượt biên sang Mỹ). Hiện nay, tôi đang ở ổn định tại ngôi nhà, không tranh chấp và nộp các
Bố em mất có để lại nhiều tài sản và bất động sản tạinhiều địa phương. Nhà có 6 anh chị em đều nhất trí để toàn bộ tài sản thừa kếcho mẹ. Vậy xin hỏi phải làm thủ tục như thế nào? Có phải tới những nơi có bấtđộng sản để công chứng không? Và có phải có cả 6 anh chị em để ký xác nhận chuyểnquyền thừa kế cho mẹ hay không?
của chính quyền địa phương. Dòng họ bên chồng tôi đã họp bàn và có văn bản và giao di chúc lại cho vợ chồng tôi. Vậy chúng tôi chuyển quyền sử dụng đất theo di chúc của bố mẹ chồng tôi thì cần làm như thế nào?
.
Hiện nay, việc chuyển quyền sử dụng đất được quy định như sau: Việc chuyển quyền sử dụng đất được thực hiện thông qua hợp đồng, và hợp đồng phải được lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật (khoản 2 Điều 689 Bộ luật Dân sự). Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất (tặng cho/chuyển nhượng) có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký
Nhà tôi có 2 lô đất trên giấy chứng nhận mang tên bố tôi. Bố tôi đã mất vào năm 2005, gia đình muốn làm thừa kế sang tên mẹ tôi nhưng phòng công chứng của huyện tôi yêu cầu phải có bà nội, các em của bố tôi ký vào văn bản thì mới làm được. Vậy tôi muốn hỏi phòng công chứng căn cứ vào quy định pháp luật nào để làm vậy?
Trường hợp tổ chức sản xuất kinh doanh không thành lập theo Luật Doanh nghiệp thì hồ sơ đăng ký thuế đối với tổ chức sản xuất kinh doanh này gồm những giấy tờ nào theo quy định pháp luật?
, đê, đập và đất thuộc hành lang bảo vệ an toàn giao thông, an toàn thủy lợi. Ðất xây dựng công trình văn hóa, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục, thể thao. Ðất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng hoặc được UBND cấp tỉnh quyết định bảo vệ. Ðất sử dụng cho mục đích công cộng trong khu đô thị, khu dân cư nông thôn; đất xây