Xin chào bạn ! Ban tư vấn công ty Luật dragon xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Căn cứ theo Điều 163 của Bộ luật dân sự 2005: “Tài sản gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản”. Theo quy định tại điểm 8 Điều 6 của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 thì giấy tờ có giá là “bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ giữa tổ
người mà không chồng sau này chết đi thì người thừa kế đất của nhà ông ngoại tôi ai là người được thừa kế và thủ tục phải làm như thế nào nhưng nếu người chị gái mẹ tôi muốn cho đứa cháu họ kia để xây nhà thờ họ liệu mẹ tôi không cho có được không?
người có nghĩa vụ bao gồm nhà ở và quyền sử dụng đất (cơ quan thi hành án đã thực hiện biện pháp khẩn cấp tạm thời đó). Đến nay do ông Nguyễn Văn A không chịu thi hành án nên cơ quan THADS đã kê biên và bán đấu giá tài sản nói trên để thi hành án, tuy nhiên số tiền thu được từ việc bán tài sản sau khi trừ các chi phí về thi hành án không đủ để thanh
lĩnh vực kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khoa học kỹ thuật, văn hoá, thể thao, giáo dục, y tế hết thời hạn hoặc chấm dứt.
5. Có văn bản thông báo của phía nước ngoài thôi cử lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
6. Giấy phép lao động bị thu hồi.
7. Doanh nghiệp, tổ chức, đối tác phía Việt Nam hoặc
Người được thi hành án theo bản án sau khi gửi đơn yêu cầu thi hành án, được thụ lý nhưng không có mặt để giải quyết việc thi hành án, mặc dù đã được thông báo và triệu tập hợp lệ thì giải quyết như thế nào?
vượt quá 150% mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm vay;
h) Trích khấu hao tài sản cố định không đúng quy định của pháp luật;
i) Khoản trích trước vào chi phí không đúng quy định của pháp luật;
k) Tiền lương, tiền công của chủ doanh nghiệp tư nhân; thù lao trả cho sáng lập viên doanh nghiệp không trực
Theo Bản án phúc thẩm ngày 29/1/2010 buộc A trả cho B số tiền 128.898.000 đồng kể từ ngày B có đơn yêu cầu thi hành án. Nếu A không trả số tiền trên thì hàng tháng A còn phải trả cho B số tiền lãi theo mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng nhà nước quy định tương ứng với thời gian. Tháng 03/2010 B gửi đơn thi hành án yêu cầu A trả 128.898.000 đồng
trả cho Ngân hàng 1.000.000.000đ, khi cưỡng chế xử lý tài sản đảm bảo của bà B và ông A không đủ, chấp hành viên đề xuất làm thủ tục trích chuyển số tiền bán tài sản của bà B còn dư là tài sản chung của vợ chồng 50% là 200.000.000đ theo Luật Hôn nhân gia đình cho các quyết định thi hành án mà bà B phải thi hành theo Điều 47 Luật Thi hành án
Chị tôi cho người quen vay tiền nhưng không có khả năng trả nợ và đã được Toà án giải quyết bằng một bản án bên vay tiền phải trả số tiền được tính theo lãi suất Ngân hàng. Nhưng trong bản án của Toà án không ghi tài sản để đảm bảo thi hành án vì đối tượng không có mặt trong phiên toà xét xử. Sau đó chị tôi cung cấp thông tin cho cơ quan thi hành
chứng là ngày 6/11. Người mua đã chuyển khoản thẳng số tiền vào tài khoản của ngân hàng, tổng cộng bán được 21 tỷ (trong khi cả gốc và lãi là 22 tỷ), phần còn lại thỏa thuận sẽ trả sau. Hợp đồng ghi tên người bán là Bà B và người mua, tuy nhiên do ngân hàng đứng ra làm thủ tục. Khi đi đăng bộ thì bị cơ quan thi hành án ra quyết định ngăn chặn chuyển
Theo quy định tại phần 3, mục 3.1, điểm a của công văn số 5847/BHXH-BC ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc khấu trừ tiên lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hàng tháng của người hưởng để thi hành án dân sự thì: “BHXH huyện phải làm việc cụ thể và thống nhất bằng văn bản với cơ quan thi hành án dân sự về số tiền khấu trừ
với tài sản của bà T và có văn bản đề nghị các cơ quan có thẩm quyền cho phép bà T làm thủ tục sang nhượng đất cho người mua. Họ trả đơn yêu cầu thi hành án của tôi vì lý do bà T hết tài sản. Xin hỏi: 1/ Thi hành án thị xã tây ninh cho rằng bà T được quyền tự bán tài sản để trả nợ ngân hàng theo Nghị định 163/2006 như vậy có đúng không? 2/ Sau khi
tình dây dưa, không tự nguyện thi hành án, cùng với việc quyết định khoản tiền mà bên có nghĩa vụ về tài sản phải thanh toán cho bên được thi hành án, khoản tiền phải nộp để đưa vào ngân sách Nhà nước (tiền tịch thu, tiền truy thu thuế, tiền truy thu do thu lợi bất chính, tiền phạt), Toà án phải quyết định rõ trong bản án hoặc quyết định là kể từ ngày
Trong bản án đương sự phải trả cho tôi 640 triệu đồng. Khi hết hạn tự giác chấp hành, tôi đã làm đơn đề nghị thi hành án theo quy định. Trong thời gian này đương sự chuyển trả cho tôi được 400 triệu đồng qua tài khoản, còn 140 triệu nộp tại Chi cục Thi hành án. Xin hỏi cách tính tiền chậm thi hành án? Khi lên thi hành án nhận tiền có cần có mặt cả
, hoặc hàng quý, hoặc 6 tháng một lần.
Từ ngày 1/1/2016: Theo quy định tại Điều 87 Luật BHXH số 58/2014/QH13 thì: Mức đóng hàng tháng bằng 22% mức thu nhập tháng do người tham gia lựa chọn để đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất.
Căn cứ vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, khả năng ngân sách nhà nước trong từng thời kỳ, Nhà nước sẽ có chính
chính, Bộ Tư pháp và có biện pháp xử lý các khoản tiền, tồn đọng theo các hình thức đối với những khoản tiền đã báo gọi nhưng đương sự chưa đến nhận hoặc chưa xác định được địa chỉ của người nhận, hoặc trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thông báo mà đương sự không đến nhận, thì cơ quan thi hành án làm thủ tục đứng tên gửi số tiền đó vào ngân hàng theo
có gì nhiều ngoài một miếng đất đã mua với tổng giá trị 150 triệu đồng ( giấy tờ mang tên hai vơ chồng) chị ta góp 15 triệu còn anh bạn tôi góp 135 triệu trong đó 100 triệu vay mượn ngân hàng đứng tên bố anh ta hiện giờ chưa trả xong, chuyện này hai vợ chồng đều biết. Hiện tại lô đất trên có giá khoảng 400 triệu mà anh bạn tôi không muốn bán. Nếu ra
Tôi là Nguyễn Văn Trọng, 30 tuổi, làm nghề tự do, thường trú tại Bà Vì Hà Tây (nay là Hà Nội). Tôi hiện đang rất băn khoăn về vấn đề BHXH tự nguyện. Một mặt, bố mẹ tôi muốn tôi tham gia BHXH tự nguyện để sau này có thu nhập khi giả cả, không thể lao động được, mặt khác, nhiều bạn bè tôi lại cho rằng, không nên tham gia BHXH tự nguyện vì không