Cháu xin chào luật sư! Cháu xin phép hỏi một việc sau: Nhà ông nội cháu có 5 anh em: 4 người con trai và 1 người con gái. bố cháu là con cả, ông nội cháu mất đã lâu còn bà nội cháu, bà cháu sống taị nhà chú ba. Năm 2001 quê cháu đã thực hiện dồn ruộng từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn những người có ruộng được chia là: 540m2 và số m2 ruộng của bà
2 đã mất nhưng giao toàn quyền quyết định nửa tài sản còn lại cho người còn sống)? Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm tư vấn của quý luật sư đối với những câu hỏi pháp lý của chúng tôi.
hiểu nội dung di chúc thì coi như không có di chúc và việc chia di sản được áp dụng theo quy định về thừa kế theo pháp luật.
Trường hợp di chúc do bà bạn để lại di sản cho 1 con gái và 2 cháu gái thừa kế quyền sử dụng đất nhưng không phân định rõ vị trí phần quyền sử dụng đất của mỗi người được hưởng và được hưởng diện tích là bao nhiêu mà chỉ di
Em xin luật sư tư vấn! Vợ em năm nay 22t, bố ruột của vợ em mất năm vợ em mới 2 tháng tuổi. Sau khi ông mất, gia đình bên Nội của vợ e, tìm cách đuổi 2 mẹ con về bên ngoại, trước đấy Bố mẹ vợ e đã được chia một sào đất, nhưng khi ông mất (tức năm 1991). Đến năm 2012 bên nội các bác của vợ chiếm đoạt mảnh đất bán chia nhau. Đến nay từ thời điểm
nhiên theo quy định tại Điều 61 và Điều 62 của Bộ luật này thì Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của người giám hộ có trách nhiệm cử người giám hộ hoặc đề nghị một tổ chức đảm nhận việc giám hộ.
Thủ tục cử người giám hộ: Điều 64 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định như sau:
1. Việc cử người giám hộ phải được lập thành văn bản, trong
Hộ khẩu là phương tiện quản lý con người về mặt hành chính theo quy định của Luật cư trú còn vấn đề thừa kế phát sinh từ quan hệ gia đình theo quy định của Bộ luật dân sự. Hai quan hệ này hoàn toàn độc lập và ko phụ thuộc lẫn nhau. Nói một cách khác: Cho dù bạn có hộ khẩu trong gia đình cha mẹ ruột hay đã chuyển hộ khẩu đến một nơi khác, thậm chí
Bà X thuê 1 căn nhà của bà nội tôi, sau khi bà nội chết, di sản của bà nội được chia thừa kế và phần nhà bà X thuê thuộc quyền sở hữu của cha tôi. Cha tôi đã giao lại cho mẹ tôi, và mẹ tôi đã sang tên và được UBND cấp Giấy CNQSH nhà, đất. Khi mẹ tôi đòi bà X trả lại nhà, bà X không trả, lý do thuê ơ đã lâu. Trong thời gian đòi lại nhà, thì bà X
. Mà trước đây bố và mẹ cũng không hề đăng ký kết hôn. Và theo em được biết như vậy thì bố em không hề có bất cứ quyền lợi nào trong việc phân chia quyền thừa kế từ sổ đỏ mang tên của mẹ em đúng không ạ? Giờ đây em rất băn khoăn vì trong vài năm trước em cũng đã đổi hộ khẩu mới mang tên em là chủ hộ. còn sổ đỏ vẫn là tên của mẹ em. Có người nói với em
Kính gửi: Quý luật sư nhà tôi có tổng cộng 8 người con, 4 người ở bên nước ngoài, ba tôi đã mất không để lại di chúc nay mẹ tôi muốn để lại di chúc (căn nhà) cho con trai út để làm nhà tổ thì phải làm giấy tờ như thế nào?
hay ngay sinh,.. Vậy nếu có nêu trong Di chúc mà thiếu những thông tin này thì Di chúc có hợp lệ không? Xin nói thêm là đứa con này sinh tại Hoa Kỳ, khai sinh cũng không có tên cha, đã trưởng thành bình thường. Ba tôi chia thừa kế vì tình cảm, không phải là bắt buộc. Rất mong nhận được tư vấn của Luật sư. Cảm ơn!
Nhờ luật sư tư vấn hộ: Ông bà nội tôi sinh ra hai người con, tôi là con ông bác và chị A là con ông chú, trong họ hàng giờ chỉ còn hai chị em (chị A không có chồng con, gia đình bên chú không còn ai, bên nội ngoại cũng không còn), chị A đã già (có triệu chứng tâm thần) không người nuôi dưỡng, tôi đứng ra lo cho chị có giấy tờ giám hộ. Vậy luật
Cho tôi hỏi một văn bản ghi "họp gia đình" có thể coi là di chúc được không khi trong văn bản đó có ghi: Ngày tháng... Người mẹ là người viết văn bản đó Nội dung văn bản có ghi: để cho 1 trong các người con được hưởng tài sản nếu người con đó chăm sóc bà lúc tuổi già Nếu bà không ở được với người con đó thì sẽ họp lại - Sau đó 2 năm thì người
Tôi thấy trong Bộ luật dân sự có các quy định về địa điểm mở thừa kế, thời điểm mở thừa kế. Vậy quý báo cho tôi hỏi quy định địa điểm mở thừa kế, thời điểm mở thừa kế có ý nghĩa gì trong thực tiễn?
Tôi có trường hợp vướng mắc về đất đai thừa kế như sau, xin được giải đáp: 1. Chia Thừa kế quyền sử dụng đất là việc chuyển quyền sử dụng đất của người chết sang cho người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật phù hợp với quy định của pháp luật. Về nguyên tắc, người sử dụng đất phải có "giấy đỏ" hoặc "giấy hồng" thì mới được để thừa kế quyền
Tôi và chồng ly hôn đã được 3 năm. Con tôi sống với tôi. Chồng tôi lấy vợ mới và có thêm một cậu con trai. Giờ chồng cũ của tôi qua đời. Vậy tôi muốn hỏi là tôi và con tôi có quyền nhận thừa kế tài sản không? Tôi và con hiện đang ở TP Hồ Chí Minh, còn phía nhà chồng tôi thì ở Hà Nội.
Vấn đề của bạn được Bộ luật Dân sự 2005 quy định khá rõ ràng. Sau đây, chúng tôi sẽ trình bày cô đọng những quy định pháp luật về vấn đề này để bạn hiểu rõ và biết cách bảo vệ quyền chính đáng của mình.
Theo Điều 676 – Bộ luật Dân sự về người thừa kế theo pháp luật thì những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây
Bố mẹ tôi có 1 mảnh vườn khoảng 2 sào đất của các cụ tổ tiên để lại, bố mẹ tôi có 4 người con 2 trai 2 gái. Chúng tôi đều đã có gia đình riêng. Mẹ tôi mất năm 2008 khi bà 89 tuổi. Bố tôi hiện nay đang ở tuổi 96, là cán bộ kháng chiến chống Pháp. Trong khu vườn hiện nay của bố tôi, có con dâu thứ 3 và 3 gia đình cháu nội con trai của con thứ 3
được như thế nào. Nếu không thỏa thuận được thì làm theo quy định của pháp luật.
Chị không nói rõ anh ấy mất có để lại di chúc hay không, nên cần phải xác định:
Trường hợp có di chúc: trong di chúc hoàn toàn không nhắc đến con trai chị nên cháu không được người đã khuất để lại cho một phần nào. Tuy nhiên, con trai chị vẫn thuộc đối tượng được
chia tài sản chung đó được thực hiện theo quy định của pháp luật về chia tài sản chung.
Như vậy, nếu 4 anh chị em của anh muốn chia thừa kế tài sản mà bố anh để lại thì phải gửi đơn đến tòa án với nội dung là yêu cầu giải quyết việc chia tài sản chung của các đồng thừa kế.
Lưu ý là việc yêu cầu giải quyết việc chia tài sản chung của các đồng thừa
Mẹ tôi được ông bà ngoại giao cho quản lý di sản của mình là nhà, đất từ năm 1982. Sau đó, năm 1985 và năm 1987 ông bà tôi lần lượt qua đời mà không để lại di chúc. Tôi nghe nói: Nếu người quản lý tài sản 30 năm trở lên (không có sự tranh chấp) thì được công nhận chủ sở hữu? Nếu các bác và dì tôi (bên ngoại) khởi kiện chia thừa kế, thì Tòa án