Gia đình anh trai tôi (trú tại phường Sao Đỏ - TX Chí Linh - Hải Dương) và gia đình hàng xóm có mẫu thuẫn với nhau về lối đi chung nên có hiềm khích với nhau, đã mấy lần xảy ra cãi cọ, xô xát nhưng không ai bị thương tật gì và cũng không ai trình báo sự việc với chính quyền địa phương. Sáng ngày 21/09/2011 trong lúc anh tôi ở nhà thì anh hàng
. Trước khi ký, thỏa ước lao động tập thể này đã được lấy ý kiến người lao động. Lúc đó, chúng tôi đang nghỉ phép năm nên không biết và không được tham gia lấy ý kiến. Chúng tôi thấy nội dung thỏa thuận đó không có lợi cho người lao động nên đề nghị luật sư tư vấn cho giúp chúng tôi trong trường hợp này.
quyết yêu cầu của bạn thì bạn có quyền khiếu nại, tố cáo theo quy định của Luật Khiếu nại và Luật Tố cáo.
3. Về mức bồi thường
Theo quy định tại mục 1 Phần II của Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn quy định của Bộ luật dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thì
dụng lao động phải có sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở."
Điều 48 Bộ luật lao động việt nam 2012 về trợ cấp thôi việc và Khoản 1, Khoản 3, Khoản 4, Khoản 5 và Khoản 6 Điều 14 Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động.
"1. Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo
Trong trường hợp một bản án có nhiều bị án mà có bị án kháng cáo, có bị án không kháng cáo. Khi Tòa án chuyển án sang cho cơ quan thi hành án dân sự thì bản án đó có được nhận không? Nếu cơ quan Thi hành án dân sự nhận Bản án và ra quyết định thi hành án cho các bị án không có kháng cáo thì phần tang vật trong Bản án có được xử lý không hay
Gia đình tôi là gia đình cách mạng, bố tôi tham gia chiến đấu ở chiến trường miền Đông. Tôi bị nhiễm chất độc hóa học và hiện nay con tôi cũng bị nhiễm chất độc da cam. Tôi muốn hỏi về các thủ tục đi khám để công nhận và hưởng chế độ của Nhà nước. Xin cảm ơn luật gia!
Bà Đỗ Thị Vân (tỉnh Quảng Ninh) đề nghị cơ quan chức năng xem xét, giải quyết chế độ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học đối với trường hợp của ông Đỗ Văn Nghĩ, bố đẻ bà Vân, tham gia kháng chiến từ tháng 4/1970 đến tháng 11/1975. Gia đình bà Vân đã lập hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp cho bố bà nhưng chưa được xem xét, giải quyết
đều bị ảnh hưởng bởi chất độc màu da cam. Năm 2007, ông Nhâm đã thực hiện giám định sức khỏe để làm hồ sơ hưởng chế độ đối với người bị nhiễm chất độc màu da cam và con đẻ của họ, nhưng đến nay ông vẫn chưa được giải quyết. Nay, ông Nhâm đề nghị cơ quan chức năng xem xét, giải quyết chế độ thương binh và chế độ đối với người bị nhiễm chất độc màu da
chứng cứ (giấy vay nợ) Mẹ cháu đã làm thủ tục kháng nghị lên phúc thẩm nhưng khi sử án tòa phúc thẩm vẫn tuyên y án và vẫn không cho mẹ cháu xem chứng cứ. Mẹ cháu vẫn không đồng ý với bản án trên, vì không có cơ sở nào có thể chứng minh mẹ cháu còn vay của bà D. Mẹ cháu đã làm đơn lên giám đốc thẩm. Trong quá trình đợi tòa giám đốc thẩm thì mẹ cháu bị
, toàn bộ chỉ là yêu cầu từ một phía bố tôi. Tòa án đã không tìm hiểu sự việc cụ thể mà tiến hành vào thẩm đinh tài sản để phân chia theo yêu cầu của bố tôi. Sau nhiều lần vào thẩm định tài sản không thành do có sự ngăn cản từ gia đình. Vào ngày 25 tháng 08 năm 2006 tòa án tiếp tục vào thẩm định tài sản với đầy đủ ban ngày từ công an, tư pháp, huyện ủy
Tài sản đã bán đấu giá thành nhưng sau đó phát hiện thấy việc thẩm định giá còn thiếu giá trị của một số tài sản đã kê biên thì có phải hủy kết quả bán đấu giá không hay vẫn phải bàn giao tài sản cho người mua?
Tại sao Thẩm tra viên lại không được ký đóng dấu? Thẩm tra hồ sơ thi hành án của Chấp hành viên đồng thời là Thủ trưởng đơn vị thì kiến nghị, ý kiến với ai? Nếu không độc lập thẩm tra thì sai phạm của Chấp hành viên đồng thời là Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng thì giải quyết như thế nào? Trong trường hợp nào thì kiến nghị cấp trên và thủ tục làm sao
Tôi có 1 người chị lấy chồng từ năm 2000, chị đã đăng ký kết hôn và chưa nhập khẩu về gia đình nhà chồng. Do bị chồng đánh đập và gia đình nhà chồng đối xử tệ bạc nên sinh con mới đầy 1 tháng chị không chịu được nữa đã ôm con bỏ đi. Bị gia đình nhà chồng tìm và bắt lại, họ không cho chị chăm con nữa mà tiếp tục bị họ đánh. Chị tìm cách trốn
gọi nên tôi đã chủ động liên lạc. Tòa trả lời là đã mời đến vào ngày 28/11 nhưng không ai đến (thì ra trong lúc em đi công tác, chồng em đã giấu giấy triệu tập nên em không biết). Ngay sau đó em đã đến tòa giải thích, vị thẩm phán thụ lý vụ án nói sẽ sắp xếp mời lại. Đến ngày 9/1/2015, tòa lại mời hòa giải nữa, anh ấy tiếp tục không đến. Vị thẩm phán
Kính thưa luật sư: gia đình tôi có một lô đất gắn liền với tài sản (cây hồi) đã có từ đời ông bà tôi. Nay do bố tôi và anh trai bố tôi cùng quản lý. Tuy vẩn quản lý chung nhưng bố tôi và bác trai đã chia nhau trên giấy tờ. Trong quá trình quản lý 2 gia đình chúng tôi vẫn tiếp tục trồng hồi. khi chưa có tranh chấp với bất kì ai thì gia đình tôi
Gia đình tôi là nguyên đơn trong vụ kiện tranh chấp tài sản, tòa án đã thụ lý đơn và yêu cầu hai bên nộp tạm ứng án phí dân sự. Vì tài sản tranh chấp lớn, tạm ứng án phí nhiều nên gia đình không có điều kiện nộp. Tòa nói nếu không nộp đúng hạn tạm ứng án phí thì tòa không thụ lý vụ án. Xin hỏi luật gia luật quy định vấn đề này như thế nào. Cán