Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư, khách quan trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Em được biết đây là một trong những nguyên tắc quan trọng trong việc xét xử vụ án hành chính. Vì vậy, rất mong các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn giúp em. Đồng thời có thể nêu rõ văn bản pháp luật làm căn cứ pháp lý cho nguyên tắc này. Em
Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật được quy định như thế nào? Qua kiến thức được học, em được biết Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân cùng tham gia vào phiên toà xét xử vụ án hành chính. Vậy nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật được quy định như thế nào? Và
Tôi thắc mắc một vấn đề như sau: Hội thẩm nhân dân có thẩm quyền như thế nào so với thẩm phán? Những phiên tòa tôi theo dõi thường có 3 người quan tòa trong đó có 1 thẩm phán và 2 hội thẩm. Tôi rất thắc mắc vấn đề này và được quy định ở văn bản nào ạ? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp tôi. Xin cám ơn!
Theo thông tin từ các báo, ngay trong lời khai tại phiên toà, bị cáo đã tạo ra "cú sốc" khi thừa nhận giữa bị cáo và bị hại có "hợp đồng tình ái" với giá trị là 16,5 tỷ. Bị cáo cũng khai trong "hợp đồng tình ái" này có điều khoản Nga phải quan hệ tình cảm 7 năm, thời gian đó không được phản bội lại ông M., nếu vi phạm cô sẽ phải trả lại toàn bộ
Qua xem xét hồ sơ vụ án xét xử theo yêu cầu của ông B, là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án hành chính giải quyết khiếu nại giữa Công ty G và Phòng Xây dựng của huyện H, Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh N đã quyết định kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm vụ án do phát hiện có sai sót trong quá trình tố tụng
, người giám định, họ có thể giúp đương sự yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch nếu có căn cứ theo quy định của pháp luật, cung cấp thêm chứng cứ hoặc đề nghị tòa án triệu tập thêm người làm chứng khi xét thấy cần thiết cho vụ việc.
Hai là, thủ tục hỏi của phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm. Người bảo vệ quyền và
Thẩm phán không chịu xử, khiếu nại ở đâu? Tôi kiện ra tòa án quận yêu cầu hủy bỏ văn bản công chứng. Tòa án đã thụ lý vụ án hơn 6 tháng mà thẩm phán vẫn chưa đưa vụ án ra xử. Vậy thẩm phán cóvi phạm luật không và nếu có thì tôi khiếu nại ở đâu? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Chân thành
Vắng kiểm sát viên có tiến hành phiên tòa hành chính được không? Khi kiểm sát viên được phân công tham gia phiên toà vắng mặt mà không có kiểm sát viên dự khuyết thì phải hoãn phiên toà. Tôi kiện quyết định hành chính của UBND xã ra toà. Ngày toà án huyện mở phiên toà thì vị đại diện viện kiểm sát huyện vắng mặt nên toà hoãn xử. Tôi kiện uỷ ban
Điều 136 của Bộ luật này thì Thẩm phán phải ra ngay quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; nếu không chấp nhận yêu cầu thì Thẩm phán phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do cho người yêu cầu;
b) Trường hợp Hội đồng xét xử nhận đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tại phiên tòa thì Hội đồng xét xử xem xét, thảo luận, giải
Trong thời hạn bao lâu kể từ ngày ra quyết định hoãn phiên toà thì Toà án mở lại phiên toà. Trường hợp không thể mở lại phiên toà thì Toà án phải làm gì? Mong ban biên tập Thư ký luật tư vấn giúp tôi. Xin cám ơn!
* Thay đổi, bổ sung, rút quyết định kháng nghị tái thẩm
Theo các quy định của Bộ luật tố tụng dân sự 2015 thì người kháng nghị tái thẩm có quyền thay đổi, bổ sung quyết định kháng nghị nếu chư hết thời hạn kháng nghị, có quyền rút một phần hoặc toàn bộ quyết định kháng nghị trước khi mở phiên tòa hoặc tại phiên tòa tái thẩm.
* Phạm vi
Xin hỏi hai anh em ruột làm việc tại Tòa án nhân dân huyện, trong đó có một người là Thẩm phán, một người là Thư ký Tòa án thì có được tham gia xét xử cùng một vụ án không ? Pháp luật quy định các trường hợp phải thay đổi Thư ký Tòa án như thế nào? Mong nhận được tư vấn từ Ban biên tập thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
khoản nợ vay ngân hàng, ngân hàng có thông báo cho tôi chỉ trả nợ gốc (email và tờ thông báo có chữ ký và đóng mộc của ngân hàng), và ngân hàng đã khởi kiện ra tòa. Sau đó tôi có ký thỏa thuận là trả nợ gốc và trả 50% nợ phạt trong vòng 2 tháng. Tôi đã trả nợ gốc và ngân hàng rút đơn kiện. Nếu tôi không trả lãi phạt thì ngân hàng khởi kiện, lúc đó tôi
Tại phiên toà, ông K đề nghị Hội đồng xét xử cho ông được rút đơn khởi kiện. Sau khi xem xét, Hội đồng xét xử chấp nhận đề nghị này của ông và ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án. Xin hỏi trường hợp của ông K được giải quyết theo quy định nào?
, nhưng không được vượt quá phạm vi kháng cáo, kháng nghị ban đầu, nếu thời hạn kháng cáo, kháng nghị đã hết.
3. Trước khi bắt đầu phiên tòa hoặc tại phiên tòa phúc thẩm, người kháng cáo có quyền rút kháng cáo, Viện kiểm sát đã kháng nghị hoặc Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có quyền rút kháng nghị.
Tòa án cấp phúc thẩm đình chỉ xét xử phúc
Đề nghị cho biết trong trường hợp nào thì người làm chứng có thể bị dẫn giải đến phiên toà? Mong ban biên tập Thư Ký Luật trả lời thắc mắc của tôi. XIn cám ơn!
Tôi nghe nói người làm chứng cũng được triệu tập đến phòng xử án. Nhưng tôi rất băn khoăn vì ở phòng xử án còn có các đương sự là người khởi kiện, người bị kiện… Trường hợp lời khai của người làm chứng không có lợi cho đương sự thì dễ dẫn đến nảy sinh thù oán sau này. Vậy việc hỏi người làm chứng sẽ được Toà án thực hiện như thế nào và pháp
trái đạo đức xã hội thì Hội đông xét xử ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự.
Trường hợp tại phiên tòa phúc thẩm các đương sự thỏa thuận được với nhau về vấn đề cần giải quyết của vụ án, việc thỏa thuận của họ là tự nguyện, không trái pháp luật, đạo đức xã hội thì Hội đồng xét xử phúc thẩm ra bản án phúc thẩm sửa bản án sơ thẩm