Ông Nguyễn Văn Hồng là thương binh kháng chiến chống Mỹ với tỉ lệ thương tật làm giảm khả năng lao động 54% và bị nhiễm chất độc hoá học. Năm 1988, ông Hồng được cấp Giấy chứng nhận thương binh. Tháng 10/2006, ông Hồng bị ốm và qua đời. Bà Tuyết, vợ ông Hồng đến UBND xã báo tử và đề nghị UBND xã làm thủ tục để gia đình bà được hưởng các chế độ
Bố của tôi là đối tượng quân nhân mắc bệnh nghề nghiệp tỷ lệ mất sức lao động 51% và được hưởng trợ cấp hàng tháng; hiện nay tôi đang theo học hệ chính quy trường đại học công lập thì có được hưởng chế độ miễn giảm học phí không?
Tôi nhập ngũ tháng 9 năm 1965 và bị thương ngày 24/8/1966 tại Quân khu 5, được xác định tỷ lệ thương tật 21% theo phiếu thương tật số 28 ngày 20/12/1976. Sau đó tôi tiếp tục công tác trong Quân đội đến ngày 01/10/1974 và về nghỉ theo chế độ bệnh binh tại quyết định số 121/QĐ ngày 05/7/1974 của Bộ chỉ huy Quân sự Hà Tây (có 9 năm 4 tháng công
Theo phản ánh của bà Hoàng Thị Nụ (Thái Bình), chồng bà là bệnh binh tỷ lệ mất sức lao động là 61%, được hưởng chế độ bệnh binh từ tháng 7/1984 và chết vào tháng 1/2013. Năm nay bà Nụ 65 tuổi, vậy bà có được hưởng chế độ tuất hàng tháng không, thủ tục như thế nào?
Tôi là thương binh hạng ¾ tỷ lệ 41% và là bệnh binh hạng 2 tỷ lệ 61%. Hiện nay tôi đang hưởng chính sách theo chế độ thương binh. Vậy xin phép được hỏi theo quy định hiện hành, tôi có được hưởng đồng thời cả 2 chế độ thương binh và bệnh binh hay không
Anh trai tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ, sau chuyển ngành sang dân sự và nghỉ chế độ. Anh tôi được hưởng chế độ bệnh binh tỷ lệ suy giảm khả năng lao động là 71%. Nay anh tôi qua đời do bệnh nặng. Hiện anh tôi có vợ đã hết tuổi lao động lại mắc bệnh hiểm nghèo và một người con tàn tật do bị nhiễm chất độc hóa học. Xin hỏi luật gia khi anh
Ba tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ, sau chuyển ngành sang Sở Lâm nghiệp (cũ) và nghỉ chế độ. Ba tôi được hưởng chế độ bệnh binh tỷ lệ suy giảm khả năng lao động là 61%. Nay ba tôi qua đời do bệnh nặng (mất tháng 5/2013). Xin hỏi luật gia chế độ đối với thân nhân ba tôi như thế nào (mẹ tôi hết tuổi lao động, em tôi bị tật nguyền từ nhỏ).
Theo phản ánh của ông Đặng Đức Nghĩa (tỉnh Ninh Bình), ông có Sổ thương binh tỷ lệ mất sức lao động 31% và Sổ bệnh binh tỷ lệ mất sức lao động 68%, nhưng hiện chỉ được hưởng chế độ bệnh binh với lý do cả hai sổ đều ghi vết thương trên cùng một cánh tay. Ông Nghĩa muốn được biết ông có thể được hưởng đồng thời cả hai chế độ thương binh và bệnh
Như tin đã đưa, theo phản ánh của ông Bình, năm 1985, ông Bình được kết luận tỷ lệ mất sức lao động là 61%. Tuy nhiên từ năm 1990, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Nguyên điều chỉnh tỷ lệ mất sức lao động của ông Bình xuống còn 51% mà ông không được biết. Từ sau khi giám định lại thương tật đến nay, ông Bình luôn có đơn và trực
Chồng tôi là bệnh binh tỷ lệ 61%, tháng 6/2007 ông bị chết, lúc đó tôi 53 tuổi. Tháng 4/2009 tôi đủ 55 tuổi có được giải quyết chế độ trợ cấp tuất không?
Ông Nguyễn Văn Thế (huyện Yên Dũng, Bắc Giang) là thương binh, tỷ lệ thương tật 71%. Ông Thế đề nghị cơ quan chức năng giải đáp việc ông có thể được hưởng đồng thời 2 chế độ thương binh và bệnh binh không. Ông Thế tham gia cách mạng và bị thương ở chiến trường Đông Nam Bộ. Tháng 6/1976, ông Thế về địa phương và được hưởng chế độ mất sức lao
Sinh viên Lê Phú Lâm (tỉnh Thanh Hóa) đang học năm thứ 2 trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Bình Dương, được hưởng chế độ tuất hàng tháng đối với thân nhân bệnh binh. Vừa qua, sinh viên Lâm lập gia đình và theo sinh viên Lâm được biết sẽ bị cắt chế độ tuất này. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, sinh viên Lâm hỏi: Trong trường hợp này có tiếp tục được
Tại Điều 20 Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 của Chính phủ về việc hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; khi bệnh binh chết thì cắt chế độ trợ cấp thường xuyên; nếu là bệnh binh có tỷ lệ mất sức lao động từ 61% trở lên, thì thân nhân được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng bao gồm: Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ
Bố tôi sinh năm 1945. Đi bộ đội về, bố tôi bị thương tật với mức giám định thương tật là 39%. Bố tôi được công nhận là bệnh binh. Sau đó, bố tôi chuyển sang đi làm ở một xí nghiệp nhà nước. Sau 17 năm công tác, bố tôi nghỉ mất sức. Lúc đi làm chế độ lương, bố tôi được thông báo là chỉ được nhận một trong hai lương. Do đó, bố tôi nhận lương bệnh
dụng đất nhưng tôi không có khả năng đóng nên nợ thuế .Nay tôi tính đóng thuế thì chi cục thuế cho biết là đóng 100% tiền sử dụng đất do đây là căn thứ 2 .Tôi thiết nghĩ căn đầu tiên là chồng tôi đại diện cấp giấy hơn nữa tôi cũng không có đứng tên cấp giấy .Vậy cho tôi hỏi chi cục thuế tính như vậy có đúng không ? Cám ơn danluat rất nhiều!
Ông Trần Đức gia nhập quân đội và tham gia chiến đấu liên tục từ năm 1965 ở chiến trường miền Nam. Ông được công nhận là bệnh binh với tỉ lệ mất sức lao động do thương tật là 25%. Khi đất nước hoà bình, ông phục viên, trở về địa phương công tác ở một cơ quan nhà nước, sau đó ông nghỉ việc do mất sức lao động và hưởng chế độ mất sức lao động
người con dâu thứ ba đã tự ý kê khai và đã được cấp sổ đỏ đối với diện tích đất trên mà không ai biết. Năm 2000 bà vợ cả cũng mất không có di chúc. Năm 2004 khi mẹ tôi về ở hẳn tại quê thì mới biết đất này đã được cấp sổ đỏ cho người con dâu thứ ba. Gia đình tôi đã đề nghị chuyển tên sổ đỏ sang tên mẹ tôi nhưng người này không đồng ý. Vậy mẹ tôi có
được sở hữu nhà ở tại Việt Nam theo quy định nêu trên thì họ chỉ được hưởng giá trị của nhà ở, tương ứng với phần di sản thừa kế mà họ được hưởng từ bố mẹ bạn.
Điều 72 Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở về các trường hợp được hưởng giá trị của nhà ở như sau:
1. Tổ chức
khi liệt sĩ còn nhỏ. …”. Như vậy, con liệt sĩ là thân nhân liệt sĩ.
2/ Thân nhân liệt sĩ khi được nhận quyền sử dụng đất không thuộc đối tượng được miễn, giảm lệ phí trước bạ mà chỉ được xem xét, hỗ trợ giảm tiền sử dụng đất khi được nhận quyền sử dụng đất. Cụ thể:
Điều 7, Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 của Chính phủ quy định bổ
sở hữu nhà ở được hưởng thừa kế, mà chỉ được hưởng giá trị của phần thừa kế đó (theo Khoản 5 Điều 113 Luật Đất đai; Điều 72 Nghị định 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở). Trong trường hợp này, bạn có thể thương lượng với bố mẹ vợ về việc: bạn sẽ nhận toàn bộ nhà đất là di sản do vợ bạn để lại, đồng thời