nuôi con nuôi và trao Giấy chứng nhận nuôi con nuôi cho các bên.
2.1 Về lệ phí đăng ký nuôi con nuôi:
Đăng ký nuôi con nuôi thực tế thuộc trường hợp được miễn lệ phí đăng ký nuôi con nuôi (Điều 43, Nghị định 19/2011/NĐ-CP).
Trên đây là các ý kiến tư vấn của luật sư, hi vọng làm sáng tỏ các vấn đề mà bạn đang quan tâm. Nếu bạn còn băn
không về được, một người cậu cũng nằm trong hộ khẩu và một người con ruột đã đi nước ngoài nhưng không nằm trong hộ khẩu, mà trong khi đó trước khi bà qua đời bà có LÀM HỢP ĐỒNG CHO TẶNG bạn cháu một căn nhà tại PHÒNG CÔNG CHỨNG. Vậy luật sư vui lòng cho cháu hỏi lúc bà mất không hề viết di chúc gì hết, vậy HỢP ĐỒNG CHO TẶNG của bạn cháu có hiệu lực
Chị là dì ruột với trẻ được nhận nuôi nên chị được xin nhận đích danh cháu bé này.
Cháu bé hiện mới 2 tuổi nên đủ điều kiện được nhận làm con nuôi theo khoản 1 Điều 8 Luật Nuôi con nuôi. Bên cạnh đó, vợ chồng chị phải đáp ứng điều kiện theo Điều 14 Luật Nuôi con nuôi
“1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có
Căn cứ theo Điều 675 Bộ luật Dân sự, đối với trường hợp người để lại di sản thừa kế mất mà không để lại di chúc, vấn đề chia di sản cho những người thừa kế sẽ được thực hiện dựa vào quy định của pháp luật.
Căn cứ vào Điều 676, những người thừa kế thuộc hàng thứ nhất gồm có: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người
Vợ chồng tôi cưới nhau đã 7 năm nay nhưng vẫn chưa có con. Vừa qua có người giới thiệu cho chúng tôi xin nhận một cháu làm con nuôi. Xin luật gia hướng dẫn các thủ tục?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 24 Luật Nuôi con nuôi được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 17/6/2010 thì kể từ ngày giao nhận con nuôi, giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có đầy đủ các quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con… theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, pháp luật dân sự và các quy
Điều 50 Luật nuôi con nuôi năm 2010 có quy định về việc nhận nuôi con nuôi nhưng chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền như sau:
1. Việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau trước ngày Luật này có hiệu lực mà chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì được đăng ký trong thời hạn 05 năm, kể từ ngày Luật này có hiệu
1. Như thông tin anh (chị) cung cấp, trường hợp của chú anh (chị) được coi là nuôi con nuôi trong thực tế nhưng chưa đăng ký. Để đăng ký việc nuôi con nuôi, trước hết người được nhận làm con nuôi và người nhận nuôi con nuôi phải đáp ứng các điều kiện được quy định tại Điều 8, Điều 14 Luật nuôi con nuôi năm 2010, như sau:
- Đối với
Theo quy định tại Điều 8 Luật Nuôi con nuôi năm 2010, thì: Người được nhận làm con nuôi là: 1- Trẻ em dưới 16 tuổi; 2- Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi hoặc được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi. Một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân
14 Luật Nuôi con nuôi năm 2010)
1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; có tư cách đạo đức tốt; có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi.
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi
Nhà sư trụ trì một chùa tại xã T, huyện Phú Xuyên đến UBND xã xin đăng ký nhận một cháu bộ bị bỏ rơi tại chùa làm con nuôi. Vậy, UBND xã T có thể giải quyết việc đăng ký nhận nuôi con nuôi cho nhà sư được không?
Khoản 1 Điều 14 Luật Nuôi con nuôi quy định về điều kiện nhận nuôi con nuôi như sau:
"1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo
Theo Điều 21 Luật nuôi con nuôi số 52/2010/QH12 ngày 17 tháng 06 năm 2010 việc nhận con nuôi cần có sự đồng ý của cha mẹ của cháu bé. Nếu cha hoặc mẹ mất cần có sự đồng ý của người còn lại:
“1. Việc nhận nuôi con nuôi phải được sự đồng ý của cha mẹ đẻ của người được nhận làm con nuôi; nếu cha đẻ hoặc mẹ đẻ đã chết, mất tích, mất
Nam;
c) Hỗ trợ tìm gia đình thay thế cho trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bệnh hiểm nghèo khác;
d) Được cung cấp thông tin, pháp luật và tham gia các khóa bồi dưỡng về nuôi con nuôi do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam tiến hành;
đ) Thuê trụ sở, sử dụng lao động Việt Nam làm việc theo quy
, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bệnh hiểm nghèo khác;
d) Được cung cấp thông tin, pháp luật và tham gia các khóa bồi dưỡng về nuôi con nuôi do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam tiến hành;
đ) Thuê trụ sở, sử dụng lao động Việt Nam làm việc theo quy định của pháp luật;
e) Chấp hành pháp luật, tôn trọng phong tục, tập quán của Việt Nam
Thứ nhất, về thẩm quyền đăng ký việc nuôi con nuôi:
Khoản 1 Điều 2 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21-3- 2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi quy định: Trường hợp cha dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi; cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi hoặc có sự thỏa
Tôi muốn nhận một em bé bị bỏ rơi từ cơ sở bảo trợ xã hội làm con nuôi. Vậy tôi phải đáp ứng điều kiện gì để được nhận con nuôi? Việc nhận con nuôi có cần phải có sự đồng ý của người chồng không?
Theo Điều 675 Bộ luật Dân sự, trong trường hợp người để lại di sản thừa kế mất mà không để lại di chúc, việc chia di sản cho những người thừa kế sẽ được thực hiện chia theo quy định của pháp luật.
Tại Điều 676 Bộluật Dân sựquy định, những người thừa kế thuộc hàng thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con
Tôi muốn hỏi Luật BHXH quy định chế độ trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận con nuôi như thế nào? Và Luật cũng quy định thời gian hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản ra sao? Tôi xin cảm ơn!
Kính gửi các luật sư, Gia đình cháu đang gặp một tình huống như thế này và mong luật sư tư vấn cho cháu ah. Vợ chồng chị gái cháu vì bị bệnh nên không có khả năng sinh con. Cách đây khoảng gần 7 năm vợ chồng anh chị cháu có nhận nuôi một đứa trẻ khoảng 6 tuổi ở trong trại mồ côi về làm con nuôi. Lúc nhận vợ chồng anh chị cháu chỉ biết là nó có