Tôi là giáo viên của một trường tiểu học thuộc huyện Mang Yang (Gia Lai). Từ tháng 8/2008 đến nay, tôi được điều động từ trường thuận lợi về công tác tại trường đóng trên địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Làng tôi dạy được công nhận làng đặc biệt khó khăn tháng 1/2008). Bắt đầu từ tháng 3 năm 2011 đến nay tôi được hưởng
Tháng 9/2003 tôi là giáo viên hợp đồng của trường mầm non bán công (nay đã chuyển sang trường công lập). Hiện tôi đã vào biên chế chính thức của ngành Giáo dục và có trình độ trung cấp sư phạm mầm non. Xin được hỏi quá trình xếp lương và nâng lương của tôi được tính như thế nào? – Trương Quỳnh Anh (truongquynhanh***@gmail.com).
Tôi là giáo viên hiện đang dạy tại trường tiểu học thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Xin hỏi Tòa soạn, giáo viên đã được hưởng chế độ chính sách theo Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP thì nay có được hưởng đồng thời chế các chế độ, chính sách của Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP hay không? – Nguyễn Thị Tùng (tung***@gmail.com).
Xin hỏi Tòa soạn: Nếu giáo viên chuyển công tác từ huyện này sang huyện khác thì có phải chấm dứt hợp đồng lao động ở đơn vị cũ hay không? - Lương Thế Phong ([email protected]).
Chúng tôi là giáo viên mầm non thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn, đang được hưởng phụ cấp thu hút 70%. Trong thời gian nghỉ hè chúng tôi có được hưởng phụ cấp này không? – Cao Thi Hồng Nụ (nuhong***@gmail.com).
Ở huyện tôi giáo viên đứng lớp của trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện không được hưởng phụ cấp ưu đãi theo Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg. Nhưng hai huyện lân cận cùng tỉnh thì những giáo viên đó lại được hưởng. Xin hỏi huyện tôi thực hiện đúng quy định hay là hai huyện lân cận kia đúng? - Hoàng Văn Vũ (hoangvu***@gmail.com).
Tôi là giáo viên của một trường tiểu học công lập. Hiện tôi đã hết thời gian tập sự nhưng nhà trường chưa làm thủ tục đề nghị lên cấp có thẩm quyền quyết định công nhận tôi là viên chức giáo viên. Khi tôi đề nghị thì nhận được câu trả lời là: Bắt đầu nghỉ hè nên cấp trên không ra quyết định, đợi đến đầu năm học 2016-2017 thì làm một thể. Xin hỏi
Trong thư gửi Cổng TTĐT Chính phủ, bà Trần Duyên (TP. Hồ Chí Minh) và bà Trương Uyên (tỉnh Nghệ An) phản ánh, theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì hàng tháng, giáo viên phải ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục của từng học sinh. Quy định này tạo áp lực, gây khó khăn cho giáo viên, đặc biệt là
Xin hỏi có văn bản nào quy định về thời gian lao động, nghỉ ngơi và chế độ đối với đối tượng cai nghiện tại các Trung tâm chữa bệnh - giáo dục - lao động - xã hội không? Trung tâm quy định đối tượng cai nghiện phải lao động 12 giờ/ngày và không được nghỉ chủ nhật có sai quy định không? Tôi xin cảm ơn!
Bà Hoàng Thị Tuyết, giáo viên, Tổng phụ trách Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Trường THCS Tam Hưng, được Thành Đoàn Hà Nội tặng Bằng khen Tổng phụ trách Đội giỏi cấp thành phố năm học 2012 – 2013. Năm học 2013 – 2014, bà Hoàng Thị Tuyết không phải là Tổng phụ trách Đội của Trường THCS Tam Hưng.
Bà Tuyết được nhận Bằng khen sau khi việc
Tôi là giáo viên (biên chế) trường trung cấp du lịch trực thuộc sở. thời điểm hiện tại ngành của tôi không có học sinh, trường chuyển tôi qua làm phòng hành chính. Vậy tôi hưởng lương của giáo viên hay lương của phòng hành chính
Độc giả Trịnh Ngọc Đức (ngocduc160472@...) cho rằng, mức thu nhập hiện nay của nhà giáo là một trong những nguyên nhân khiến họ không đủ tâm huyết, yên tâm công tác. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bạn Đức muốn chuyển đến Bộ Giáo dục và Đào tạo câu hỏi về việc tăng thu nhập cho nhà giáo trong thời gian tới như thế nào?
Ông Đoàn Chiến phản ánh rằng hiện nay một số tỉnh đang có sự phân biệt trong việc tuyển dụng giáo viên, chỉ tuyển cử nhân sư phạm mà không tuyển cử nhân khoa học có văn bằng nghiệp vụ sư phạm. Ông Chiến đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo giải đáp: Việc tuyển dụng giáo viên như trên có đúng quy định không? Và nếu không đúng thì sẽ giải quyết như thế
Người có chức vụ là người do bổ nhiệm, do bầu cử, do hợp đồng hoặc do một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao thực hiện một công việc nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi thực hiện công vụ.
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để sản xuất trái phép chất ma túy là do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện và hành
huyện ra quyết định điều động một số giáo viên từ các đơn vị trường học về công tác tại Phòng GDĐT. Tuy nhiên, các giáo viên này không có tên trong bảng lương chính thức của Phòng GDĐT do phòng đã đủ biên chế nên không được hưởng phụ cấp công vụ theo Nghị định 57/2011/NĐ-CP ngày 7/7/2011 của Chính phủ. Đồng thời, do các giáo viên này không đứng lớp nên
Hiện tại tôi đang là nhân viên thư viện trường học thuộc xã có điều kiện khó khăn (gọi là khu vực 135) được hưởng rất nhiều ưu đãi và trợ cấp. Vậy trường hợp tôi là nhân viên thì có được hưởng trợ cấp gì không? Xin luật gia cho biết các quy định cụ thể của pháp luật.
Giải đáp thắc mắc của Câu lạc bộ các Trường THPT ngoài công lập thành phố Hải Phòng về chế độ BHXH đối với giáo viên, công nhân viên các trường ngoài công lập
Ông Thái Văn Trung hỏi: Giáo viên công tác trên địa bàn xã Đăk Wer, huyện ĐăkR'Lâp, tỉnh Đắk Nông có được hưởng chế độ gì theo Quyết định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 5/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục các đơn vị hành chính thuộc vùng khó khăn không?
Xin chào BHXH Hậu Giang Xin được hỏi BHXH Hậu Giang 1 vấn đề sau: -Cô Nguyễn Thị Vĩnh Trang, giáo viên trường TH Hòa Mỹ 1 đã nghỉ việc nhưng tham gia BHXH tự nguyện để đủ số năm hưởng lương hưu. Nhưng BHXH tỉnh không giải quyết là do có mã ngạch là giáo viên nhưng không hưởng PCTN nghề. -Xin giải thích trường hợp này như sau: Trường hợp GV
Tôi vừa hoàn thành chương trình đào tạo đại học ngành giáo dục tiểu học. Đề nghị Quý báo tư vấn về điều kiện và cách xếp lương khi nâng ngạch, bậc của giáo viên tiểu học từ cao đẳng lên đại học