thêm vốn ngân hàng làm ăn với một hợp đồng vay vốn khác và cho ông A toàn quyền quyết định, xử lý để trả nợ ngân hàng. Vậy cơ quan thi hành án có được kê biên xử lý nhà và đất trên để thi hành án khoản vay trước hay không? Được biết nhà và đất được mẹ ủy quyền để thế chấp với khoản vay sau này ông A vẫn trả nợ đúng hạn và không có tranh chấp phải ra
pháp lý không? Khi nhà tôi bị cưỡng chế thi hành án thì ai là người đền bù tài sản cho tôi khi ông A không còn gì để đền bù. Pháp luật có bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho tôi không hay là bảo vệ người được tòa án quyến định thi hành án?
Khi tiến hành kê biên tài sản là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất của người phải THA nhưng người phải THA không giao nộp GCNQSDĐ thì cơ quan THADS có ra quyết định cưỡng chế buộc người phải THA giao GCNQSDĐ hay không? Nếu có thì trường hợp này người phải THA vẫn không giao nộp thì cơ quan THA phải tiến hành những thủ tục gì để
hành án biết. Trong thời hạn 10 ngày, người phải thi hành án đã yêu cầu định giá lại tài sản không nêu lý do, nộp phí định giá trước. Trong trường hợp này yêu cầu định giá lại của người phải thi hành án có được chấp nhận không? Nếu định lại giá bằng giá ban đầu là 500 triệu đồng thì sẽ như thế nào?
môn có liên quan trước khi xác định giá của tài sản để thu phí thi hành án có thể thực hiện thông qua việc Chấp hành viên mời Hội đồng định giá gồm Chấp hành viên là Chủ tịch Hội đồng, đại diện cơ quan tài chính, cơ quan chuyên môn có liên quan là thành viên. Tuy nhiên, giá do Hội đồng đưa ra cũng chỉ là căn cứ để Chấp hành viên xác định giá tài sản
Tôi làm đơn yêu cầu thi hành án nhưng tài sản của người phải thi hành án đã được được sang tên cho người khác nên người phải thi hành án không còn tài sản. Tuy nhiên hiện nay họ vẫn sống trên căn nhà và mảnh đất là tài sản trước khi sang tên đó. Xin hỏi như vậy tôi có lấy lại được tài sản thực ra là thuộc về mình hay không?
Trong trường hợp đương sự đồng ý để cơ quan THA phát mãi tài sản để đảm bảo THA thì CHV có cần tiến hành thủ tục kê biên hay không? Trình tự thủ tục áp dụng để thẩm định giá, bán đấu giá đối với trường hợp này nếu không phải kê biên sẽ như thế nào?
Người phải thi hành án có đơn yêu cầu kê biên toàn bộ tài sản, có giá trị lớn hơn rất nhiều so với các khoản phải thi hành. Vậy Chấp hành viên có thể kê biên theo yêu cầu của người phải thi hành án không?
nay, ông A đang thi hành án phạt tù giam. Tại nơi đăng ký thường trú ông A không có tài sản và thu nhập, mẹ ông A không có điều kiện nộp thay. Chấp hành viên đã tiến hành làm việc với ông A tại trại giam. Theo đó, ông A cung cấp đã làm mất giấy tờ chiếc xe Attila, chiếc xe Attila này mang biển số địa phương khác và ngoài tỉnh, là xe mua sang tay chưa
Ngày 01/4/2006, TAND huyện X ra Quyết định số 15/QĐ-CNTT về việc công nhận sự thỏa thuận của các đương sự trong vụ “Tranh chấp hợp đồng vay tài sản”. Nội dung Quyết định nêu rõ bà M phải có nghĩa vụ trả nợ cho bà N số tiền là 79 triệu đồng. Trên cơ sở Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự, bà N đã làm đơn yêu cầu thi hành án. Ngày
Ông A chết để lại tài sản là QSD đất và tài sản gắn liền trên đất, đồng thời ông A có 5 người con. Trong 04 người con thống nhất để lại cho 01 người (B) hưởng toàn bộ di sản (tờ thuận phân di sản thừa kế được cấp xã xác nhận năm 2004 nhưng chưa sang tên từ ông A cho B, tuy nhiên đến năm 2010 ông B chết). Do ông B là người phải THA cho nên CHV
Nhà tôi bị kê biên phát mãi thi hành án. Nay tôi yêu cầu Thi hành án cho định giá lại do công ty thẩm định giá do tôi nhận thấy có sai sót trong định giá nhà của tôi, cụ thể như sau: Tổng diện tích nhà tôi là 200m2, trong đó 140m2 không phạm lộ giới còn 60m2 phạm lộ giới. Tổng diện tích 200m2 nhà tôi đã sử dụng ổn định từ năm 1982 (trước ngày
Bản án tuyên: buộc bà Nguyễn Thị A phải thi hành cho 22 nguyên đơn với tổng số tiền gần 1 tỷ đồng. Qua xác minh bà A có tài sản là QSD đất đứng tên được cấp là hộ bà Nguyễn Thị A. Tuy nhiên, hộ bà A có 03 thành viên, gồm ông B, bà A và 01 người con trưởng thành. Cơ quan THA tiến hành kê biên QSD đất nhưng không xử lý là tài sản chung của hộ bà
Ông A có vay Ngân hàng 400.000.000 đồng bằng tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất có diện tích 500 m2 và nhà ở. Theo tạm tính của Chấp hành viên thì giá trị toàn bộ tài sản thế chấp có giá trị 01 tỷ đồng (tài sản có thể tách rời không giảm giá trị). Hỏi: Chấp hành viên có quyền kê biên toàn bộ tài sản thế chấp hay chỉ kê biên một phần tài sản
Tôi được cấp đăng ký mở dịch vụ cầm cố, thế chấp, trong quá trình giao dịch, ông A có vay của tôi số tiền 400 triệu đồng, nhưng tôi muốn ông A đưa tài sản thế chấp để bảo đảm, do vậy ông A có nhờ người chị là bà B đứng ra thế chấp quyền sử dụng đất. Hợp đồng thế chấp được công chứng. Do ông A không trả nợ đúng cam kết, tôi đã kiện ra Tòa án
điều kiện thi hành án. Nếu người được thi hành án đã áp dụng các biện pháp cần thiết mà không thể tự xác minh được điều kiện thi hành án của người phải thi hành án thì có thể yêu cầu Chấp hành viên tiến hành xác minh. Việc yêu cầu này phải được lập thành văn bản và phải ghi rõ các biện pháp đã được áp dụng nhưng không có kết quả, kèm theo tài liệu
sản của người bị thi hành án là chủ xe mà không hướng dẫn cách làm giấy này (chủ xe nhà ở Đăklăk). Vậy tôi muốn hỏi làm sao để làm giấy này? Tôi nhận được thông tin là ông chủ xe đã bán lại toàn bộ tài sản cho con gái. Trong trường hợp này tôi có được bồi thường theo bản án đã quy định không?