Việt;
b) Bản chụp Giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu;
c) Sơ yếu lý lịch có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người lao động thường trú hoặc của cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý người lao động và nhận xét về ý thức chấp hành pháp luật, tư cách đao đức.
2. Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
Vi phạm quy định về thực hiện hợp đồng lao động sẽ bị xử lý theo quy định tại Nghị định 95/2013/NĐ – CP ngày 22/8/2013 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng như sau:
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với người sử
/12/2010 Ông A có thanh toán thêm số tiền mua đất là 750 triệu đồng. Tổng cộng số tiền đã thanh toán là 1.950.000.000 đ (một tỷ chín trăm năm mươi triệu đồng) . Theo thoả thuận trong Hợp đồng sau khi nhận tiền cọc bà M tiến hành thủ tục sang tên cho bên mua, tuy nhiên bà M không thực hiện. Sau nhiều lần yêu cầu nhưng Bà M không thực hiện thủ tục sang
Bà Lường Thị Vân ký hợp đồng lao động từ năm 2002, làm nhân viên phục vụ trường học, nhưng vị trí việc làm thực tế là nhân viên thư viện. Bà Vân hỏi, nếu nhà trường được phân bổ biên chế viên chức ngạch thư viện thì bà có thể đăng ký dự tuyển được không? Bà Vân cũng muốn được biết, bà có phải chấm dứt hợp đồng lao động theo Nghị định số 68/2000/NĐ
Em có một vấn đề thắc mắc như sau: EM vào làm cho một công ty Đài Loan,chức vụ nhân viên, Công việc: nhân viên văn phòng. Vì trong hợp đồng công ty không nghi rõ làm việc gì chỉ ghi là nhân viên văn phòng nhưng công việc cụ thể của em là Nhân viên xnk cho, công ty ký hợp đồng lao động lần đầu 6 tháng. Cho em hỏi trong hợp đồng lao động công ty
Điều khiển xe vận chuyển hành khách theo hợp đồng không có danh sách hành khách bị xử phạt như thế nào? Mong nhận được câu trả lời từ ban biên tập. Xin cám ơn!
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm l khoản 3 Điều 28 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với tổ
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm o khoản 3 Điều 28 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với tổ
Sử dụng từ 02 hợp đồng vận chuyển trở lên cho một chuyến xe vận tải hành khách bị xử phạt thế nào? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi của tôi. Xin cám ơn!
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 37 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với cơ sở đào tạo lái xe thực hiện một trong các hành vi vi
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 37 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với cơ sở đào tạo lái xe thực hiện một trong các hành vi vi
định của pháp luật Nhưng tôi chưa rõ lắm về khoản tiền mà "người sử dụng lao động còn lại có trách nhiệm chi trả cùng lúc với kỳ trả lương của người lao động...:" Vậy khoản tiền này sẽ chi trả cho ai, người sử dụng lao động đầu tiên, hay người lao động hay cơ quan bảo hiểm? và có văn bản nào hướng dẫn cụ thể vấn đề này không? Ví dụ: ông A ký hợp đồng
- Tại thời điểm Anh (chị ) hỏi, Thông tư số 59/2015/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc và chưa có văn bản khác.
- Căn cứ Khoản 4, Điều 2, Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 thì những trường hợp
Tôi ký kết hợp đồng lao động với công ty R, với loại hợp đồng không thời hạn. Công ty giữ bằng gốc của tôi, và lập bản thỏa thuận sử dụng biện pháp bằng tiền để áp đặt người lao động nếu tôi nghỉ trước thời hạn, vì rất cần việc nên tôi có ký vào bản thỏa thuận. Tôi làm việc tại công ty hơn 3 năm thì do mẹ già ở quê nhà bị ốm nặng nên tôi xin
Tuy nhiên, tôi là nhân viên mua vật tư, phụ trách mua hàng hóa cho công ty (có nhận tiền tạm ứng mua hàng hóa cho công ty, nhưng đến thời điểm này số tiền tôi chi mua hàng đã vượt số tiền công ty tạm ứng, vì công ty làm khó dễ về chứng từ, hóa đơn nên chưa làm thủ tục giải chi). Nếu hết hạn hợp đồng, công ty chưa giải quyết chi tiền xong tôi
Tôi là trưởng nhóm thợ xây dựng chuyên nhận thầu công việc tại các công trình xây dựng, sau đó giao lại cho anh em trong nhóm làm. Lâu nay, chúng tôi chỉ làm việc với đơn vị nhận thi công bằng việc trao đổi trực tiếp với nhau chứ không có hợp đồng lao động. Luật sư cho tôi hỏi: Tôi có thể thay mặt cho những người lao động trong nhóm ký hợp đồng
Kính thưa luật sư! Trong hoạt động cho vay của ngân hàng, thường là hợp đồng tín dụng kèm hợp đồng bảo đảm tiền vay (hợp đồng thế chấp tài sản) hai loại hợp đồng được lập riêng biệt. Khi người vay không trả được nợ (vi phạm hợp đồng tín dụng) ngân hàng khởi kiện ra tòa , nhưng trong đơn khởi kiện và lời khai của ngân hàng chỉ yêu cầu tòa án xem
VD: Một công ty cổ phần A có ông giám đốc B đã ký hợp đồng kinh tế với đối tác C, tuy nhiên trong thời gian thực hiện hợp đồng ông B đã rút khỏi công ty, không tham gia cổ đông nữa. Sau đó công ty cổ phần A đã mời thêm ông D tham gia cổ phần và làm giám đốc công ty. Qua điều hành ông D nhận thấy hợp đồng đã ký với đối tác C khó có thể thực hiện