xã hội.
Những thiệt hại trực tiếp đối với người bị giam, giữ là thiệt hại đến sức khỏe, tài sản, tinh thần, như do bị kéo dài thời gian giam, giữ mà sức khỏe của người bị giam, giữ bị suy kiệt, bệnh tật không được điều trị kịp thời, bị hoang mang lo sợ. Các thiệt hại này có thể tương tự như trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng do hành vi
Bạn có thể tham khảo bài viết sau đây của Ths Trần Thu Hạnh - Khoa Luật - ĐHQGHN về việc phân biệt tội tham ô tài sản với một số tội danh khác có chung dấu hiệu về chủ thể:
1.Chính sách hình sự của Nhà nước ta đối với Tội tham ô và các hành vi chiếm đoạt tài sản khác của người có chức vụ quyền hạn.
Phòng chống tham nhũng là một trong
Ông bà em đã mất được hơn 10 năm nhưng khi mất không để lại di chúc. Do gia đình em ở với ông bà nên khi ông bà mất mảnh đất đó gia đình em sử dụng đến tận bây giờ và đã có sổ đỏ. Hiện nay các cô các bác về nhà em đòi chia tài sản đất đai mà ông bà em để lại. Em muốn hỏi việc các cô các bác đòi chia tài sản đất đai khi mà ông bà đã mất hơn 10
Gia đình tôi có 3 anh chị em. Bố mẹ tôi mất năm 2001 để lại một căn nhà trên đất khoảng 500m2 cho 3 anh chị em tôi, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bố mẹ tôi . Đến nay chị gái tôi đã đi lấy chồng, 2 anh em tôi cũng đã lấy vợ và lập gia đình riêng. Chúng tôi muốn chia di sản bố mẹ để tiện cho việc làm ăn nhưng được biết thời hiệu khởi
Ba má tôi sinh ra 4 người con trai. Năm 1984 ba tôi qua đời, không có di chúc. Ba để lại 1 căn nhà chung sở hữu với mẹ tôi. Năm 1994, một người anh (có vợ và 3 người con) chết nhưng không để lại di chúc. Năm 2002 mẹ tôi qua đời. Tôi xin hỏi phần di sản anh trai tôi khi mất chia như thế nào?
Trước hết tôi chia sẻ với điều kiện, hoàn cảnh của bản, về tình huống cụ thể này tôi phân tích một số quan điểm để bạn thấy như sau:
Di sản thừa kế là tài sản củaa người chết để lại, người có tài sản có thể để lại thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Như bạn trình bày thì Ba bạn không có tài sản, tài sản này là đứng tên người khác
Anh trai tôi đã mất hiện tại tài sản còn lại là nhà và đất ở. Trước khi anh trai mình kết hôn ba mẹ mình có cho anh một thửa đất, làm sổ đỏ anh đứng tên. Sau khi kết hôn có làm nhà trên thửa đất đó. Giờ anh tôi mất đột ngột không có di chúc để lại tài sản. Người vợ muốn gia đình mình làm thủ tục sang tên cho chị ấy. Gia đình tôi không chấp nhận
Gia đình tôi đến nay đã ở tại khu Tập thể Học viện Báo Chí & Tuyên Truyền gần 50 năm. Ban đầu là nhà cấp IV, vào năm 2006, nhà tôi thuộc diện mua theo nghị định 61/CP. Năm 2008, vì hoàn cảnh kinh tế, gia đình tôi không thanh toán tiền sử dụng đất một lần được. Gia đình tôi đã làm đơn mong muốn được thực hiện theo NQ 48/2007/CP (ghi nợ không
Bà Nguyễn Thị Hồng, trú tại tổ 2, phường Nghĩa Đức, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông có hỏi: Những trường hợp lập di chúc trong hoàn cảnh đặc biệt không có công chứng hoặc chứng thực của UBND cấp xã, phường, thị trấn thì có được coi là có giá trị như văn bản đã được công chứng, chứng thực hay không? Pháp luật quy định như thế nào về quyền của người
chúc, CMND và hộ khẩu.
Theo thông tin bạn cung cấp, mặc dù giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bố bạn nhưng nếu mẹ chồng bạn chứng minh được rằng mảnh đất có được trong thời kỳ hôn nhân, hoặc hiện nay không có tranh chấp về quyền sử dụng mảnh đất đó với mẹ chồng bạn thì mảnh đất đó được coi là tài sản chung của vợ chồng bố mẹ chồng của bạn
Tôi đã ly hôn vợ và có một con gái chung 14 tuổi. Nay tôi muốn viết di chúc để lại toàn bộ tài sản riêng của tôi là ngôi nhà cho con gái. Tuy nhiên trong di chúc tôi muốn chỉ định em gái ruột của tôi sẽ quản lý di sản (nếu khi di chúc có hiệu lực con gái tôi chưa đủ 18 tuổi) có được không? Nếu sau này tôi có mua bán nhà thì cần lập di chúc mới
Tôi đã ly hôn vợ và có một con gái chung 14 tuổi. Nay tôi muốn viết di chúc để lại toàn bộ tài sản riêng của tôi là ngôi nhà cho con gái. Tuy nhiên trong di chúc tôi muốn chỉ định em gái ruột của tôi sẽ quản lý di sản (nếu khi di chúc có hiệu lực con gái tôi chưa đủ 18 tuổi) có được không? Nếu sau này tôi có mua bán nhà thì cần lập di chúc mới
làm di chúc không có ý kiến của các anh em chồng tôi thì khi bà mất các con khác của bà (đặc biệt là con riêng) có được phản đối và đòi phân chia lại không? Nếu mẹ chồng tôi không lập di chúc thì tài sản kia sẽ được phân chia như thế nào theo đúng pháp luật?
Bố mẹ tôi ly hôn, tôi sống với ông bà ngoại từ nhỏ và mang họ của mẹ. Gần 20 năm sau, tôi đã tìm được bố đang sống với một gia đình mới. Xin luật sư cho biết, tôi có được thừa kế tài sản của bố không?
Gần 5 năm trước đây, anh trai tôi qua đời vì tai nạn giao thông. Thương cảnh con dâu còn quá trẻ nên bố mẹ tôi đã đồng ý cho chị dâu tôi đi tái giá, còn con để ông bà nội nuôi. Tới thời điểm hiện tại, bố mẹ tôi đã mất, và di sản để lại là một căn nhà 5 tầng ở trên phố Thái Hà (Hà Nội). Xin hỏi, trong trường hợp này chị dâu tôi có được hưởng tài
Khi tôi còn nhỏ thì cha mẹ mất do tai nạn và được một phụ nữ góa chồng nhận làm con nuôi. Vừa qua, do bệnh nặng, mẹ nuôi tôi mất mà không để lại di chúc. Khi gia đình họp bàn về phân chia di sản thừa kế thì các anh, em của tôi (là con ruột của mẹ) không đồng ý với lý do tôi chỉ là con nuôi. Vậy, trường hợp của tôi có quyền hưởng thừa kế từ mẹ
cho phần đất bên ngoài (gọi là ở mặt đường). Còn bác trưởng (bác thứ nhưng ở nhà nên được coi là trưởng) thì ở mảnh đất giữa, nơi có bàn thờ tổ tiên. E được biết trong quyền thừa kế thì các con ở cùng hàng thứ 1, được chia như nhau. Vậy cho em hỏi bác thứ (là bác trưởng ở quê) có thể kiện gia đình em - là gia đình người con thứ nhưng được mảnh đất
nhà nhất định không chịu dọn đi để rao bán nhà và nói rằng không ai có quyền bán khi có 1 người không đồng ý bán. Vậy bây giờ những người còn lại phải làm thế nào mới có thể bán được phần tài sản được thừa kế hợp pháp của mình, và nếu trong thời gian chưa bán được nhà thì phải làm cách nào để cho người kia dọn ra khỏi nhà và niêm phong nhà lại không