Mẹ tôi có cho tôi sử dụng nhà để bán hàng, thời gian sử dụng đến nay đã được hơn 10 năm. Tôi có xác nhận của tổ trưởng dân phố về việc tôi sử dụng nhà của mẹ tôi để bán hàng. Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà mang tên mẹ tôi và hai người con trai của mẹ tôi. Nay mẹ tôi đã mất (không để lại di chúc) thì 1 trong 2 người anh của tôi đòi lại mặt
Tôi làm việc cho 1 công ty cổ phần được kí hợp đồng lao động thời hạn 1 năm (từ 01/06/2015 đến 01/06/2016). Nhưng tháng 09/2015 có sự tranh chấp giữa các cổ đông, công ty giải thể, quyết định chấm dứt hợp đồng với tôi mà không báo trước. Như vậy, công ty có phạm luật không và phải có trách nhiệm như thế nào đối với người lao động và tôi sẽ được
Tháng 6 năm 2010 anh trai tôi thua độ bóng đá, nên làm giấy bán đất viết tay diện tích gần 6ha (đất chưa có sổ đỏ) với số tiền bằng số tiền thua khoảng 600 triệu. Mà người mua đất chính là người anh tôi thua độ. Mặt khác diện tích đất trên của cha và chị tôi cho anh tôi mượn làm. Hiện tại đang xảy ra tranh chấp giữa gia đình tôi và người mua
Tôi bị mất một chiếc điện thoại đời mới. Qua định vị thiết bị, tôi tìm được người đang sử dụng chiếc điện thoại của mình. Tôi yêu cầu người đó trả lại nhưng họ không chịu. Vậy tôi phải làm gì?
Tôi đang theo học ở trường ngoại ngữ Đông Âu cơ sở 3 ( chính là trung tâm mà mấy ngày này báo tuổi trẻ đã có đăng sự việc "Vây nhà đòi nợ giám đốc trung tâm ngoại ngữ"). Nhà trường đã vi phạm khá nhiều cam kết với tôi từ lúc tôi đi học tới nay, cụ thể là: -Không có giáo viên bản xứ như trong hợp đồng -Tự ý đổi giờ học nhiều lần -Tự ý đổi địa
Kính chào LS Cường Xin Ls tư vấn giúp vấn đề sau: Đơn vị Tôi có ký kết hợp đồng xây dựng với công ty A Thời gian thực hiện 130 ngày, từ ngày 04/08/2012 đến ngày 01/12/2011. Nhưng công ty chỉ tực hiện được 32% giá trị hợp đồng và ngưng không thực hiện cho đến nay Một số điều khoản hợp đồng có quy định như sau: 1. Phạt vi phạm hợp đồng: Vi phạm
A ủy quyền cho B thực hiện công việc? Sau đó, B đã thực hiện vượt quá phạm vi ủy quyền, gây thiệt hại cho A số tiền 300tr đồng? A đến nhờ luật sư tư vấn để bảo vệ quyền lợi cho mình?
thiệt hại xảy ra với tài sản cầm giữ nếu có.
• Yêu cầu bên cầm giữ trả lại tài sản cầm giữ khi nghĩa vụ bảo đảm bằng cầm giữ chấm dứt.
– Nghĩa vụ của bên bị cầm giữ
• Thanh toán cho bên nhận cầm giữ những chi phí hợp lý để bảo quản, gìn giữ tài sản cầm giữ, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
• Thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm bằng tài
thời hiệu:
Nói chung, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận cụ thể, việc tính thời hiệu được xác định theo đơn vị ngày (24 giờ).
Điều 156 BLDS quy định về cách tính thời hiệu như sau: Thời hiệu được tính từ thời điểm bắt đầu ngày đầu tiên của thời hiệu và chấm dứt tại thời điểm kết thúc ngày cuối cùng của thời hiệu.
4. Thời hiệu khởi
. Tôi nghĩ rằng hợp đồng cho thuê chỉ trao cho đối thủ của tôi sử dụng. Vì nó không có điều khoản trao luôn quyền định đoạt nên đối thủ của tôi không cho thuê lại được. Nhưng nếu đó là vấn đề cơ bản của pháp luật, tại sao hợp đồng thuê nhà giữa tôi và 1 trường đại học ở bên Anh lại phải quy định rõ rằng người đi thuê không được phép cho thuê lại. Việc
bên cầm cố tài sản
Bên cầm cố tài sản có các nghĩa vụ sau đây:
1. Giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố theo đúng thỏa thuận.
2. Báo cho bên nhận cầm cố về quyền của người thứ ba đối với tài sản cầm cố, nếu có; trong trường hợp không thông báo thì bên nhận cầm cố có quyền hủy hợp đồng cầm cố tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại
bên cầm cố tài sản
Bên cầm cố tài sản có các nghĩa vụ sau đây:
1. Giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố theo đúng thỏa thuận;
2. Báo cho bên nhận cầm cố về quyền của người thứ ba đối với tài sản cầm cố, nếu có; trong trường hợp không thông báo thì bên nhận cầm cố có quyền hủy hợp đồng cầm cố tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại
bên cầm cố tài sản
Bên cầm cố tài sản có các nghĩa vụ sau đây:
1. Giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố theo đúng thỏa thuận;
2. Báo cho bên nhận cầm cố về quyền của người thứ ba đối với tài sản cầm cố, nếu có; trong trường hợp không thông báo thì bên nhận cầm cố có quyền hủy hợp đồng cầm cố tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại
Năm 2011, gia đình tôi có mua 1 lô đất 5000m2 (trong đó có 300m2 thổ cư) trên đất có 1 nhà cấp 4 và kho xưởng (nhà, xưởng không làm thủ tục hoàn công, không có giấy phép xây dựng). Tại huyện D, có đầy đủ hợp đồng công chứng và đã giao đủ tiền cho bên bán (số tiền gần 2 tỷ đồng). Sau khi hợp đồng được ký kết và đã giao tiền xong, bên bán có thỏa
. Mẹ em và em nhất quyết không cho đặt bọng giếng vào (vì sợ xảy ra tranh chấp sau này). Cho em hỏi là, việc không cho đặt bọng giếng vào ao như vậy có đúng không, và làm sao để cho anh họ em ký vào bản hợp đồng cho mượn quyền sử dụng đất trên. Việc ký vào hợp đồng trên là hoàn toàn hợp lý để dễ cho việc giải quyết tranh chấp sau này. Và một vấn đề
Tôi có cho một người bạn vay tiền, có lập bằng văn bản. Tôi có yêu cầu bạn tôi thế chấp một chiếc xe máy để thực hiện nghĩa vụ trả nợ nếu đến hạn mà không trả sẽ thanh lý để thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Xin hỏi luật sư tôi không có giấy phép kinh doanh tôi giữ tài sản có vi phạm pháp luật không? Hợp đồng của tôi lập là hợp đồng thế chấp hay hợp
Bên cầm cố tài sản có các quyền sau đây:
+ Yêu cầu bên nhận cầm cố đình chỉ việc sử dụng tài sản cầm cố trong trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 333 của Bộ luật dân sự 2005, nếu do sử dụng mà tài sản cầm cố có nguy cơ bị mất giá trị hoặc giảm sút giá trị;
+ Được bán tài sản cầm cố, nếu được bên nhận cầm cố đồng ý;
+ Được
Luật sư cho hỏi thời điểm hiện tại ở doanh nghiệp có cần phải thành lập hội đồng hòa giải cơ sở không? Theo thông tư 22/2007/ TT-BLĐ - TBXH có nói đến nhưng đến thông tư 08/2013/TT-BLĐ - TBXH không thấy nói đến nữa
Luật sư giải đáp giúp: UBND xã Quyết định xử phạt VPHC lĩnh vực đất đai đối với hộ ông A, ông A không thực hiện đóng tiền phạt và khắc phục hậu quả theo như nội dung của Quyết định, thời gian ra Quyết định đến nay đã gần 2 năm. Luật sư cho tôi hỏi: 1) nếu quá 2 năm ông A không thực hiện thì chỉ áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả mà không phải
Tố cáo và giải quyết tố cáo góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước và ổn định tình hình kinh tế - xã hội. Vậy người tố cáo được bảo vệ như thế nào?