chưa nộp phí thi hành án, cơ quan thu phí có thể kê biên, phong toả tài sản được thi hành án và ấn định thời hạn không quá 15 (mười lăm) ngày kể từ ngày giao trả tài sản để người được thi hành án nộp phí thi hành án. Quá thời hạn trên, người được thi hành án không nộp phí thi hành án thì cơ quan thu phí có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế để thi hành
là 300.000 đồng. Xin hỏi: 1) Việc Chi cục Thi hành án huyện Đông Triều cho rằng số tài sản kê biên (nằm trong khối tài sản chung của bố tôi và bà A, nhưng bản án giao cho bà A quản lý và thanh toán chênh lệch cho các đồng thừa kế như trên) là của bà A có đúng pháp luật không? 2) Chi cục Thi hành án huyện Đông Triều gửi bán đấu giá quyền sử dụng đất
Đối với tranh chấp liên quan đến giao dịch về quyền sử dụng đất như: tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, hợp đồng cầm cố, hợp đồng chuyển đổi, tặng cho quyền sử dụng đất thì có tính thời hiệu khởi kiện hay không? Cách tính như thế nào?
Tôi mua của ông A 1 mảnh đất có nhà cấp 4 hai tầng năm 2008. Hợp đồng này có công chứng của UBND phường sở tại. Năm 2011 ngôi nhà này bị cưỡng chế thi hành bản án đối với ông A để trả nợ. Hợp đồng này có trước khi bị thi hành án xin hỏi quý cơ quan việc thi hành đó có đúng pháp luật không? Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất và nhà đó có giá trị
Khi tiến hành kê biên tài sản là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất của người phải THA nhưng người phải THA không giao nộp GCNQSDĐ thì cơ quan THADS có ra quyết định cưỡng chế buộc người phải THA giao GCNQSDĐ hay không? Nếu có thì trường hợp này người phải THA vẫn không giao nộp thì cơ quan THA phải tiến hành những thủ tục gì để
Chồng tôi vi phạm giao thông làm một người chết còn chồng tôi bị thương khi đó cũng không biết sống chết thế nào. Chồng tôi bị tuyên án 3 năm tù giam từ năm 2007 nhưng do sức khỏe chồng tôi được hoãn thi hành án. Đến nay chồng tôi mới thi hành án được. Chồng tôi đang thi hành án ở Thường Tín - Hà Nội (từ ngày 8/5/2012). Vì hoàn cảnh gia đình
Ông A chết để lại tài sản là QSD đất và tài sản gắn liền trên đất, đồng thời ông A có 5 người con. Trong 04 người con thống nhất để lại cho 01 người (B) hưởng toàn bộ di sản (tờ thuận phân di sản thừa kế được cấp xã xác nhận năm 2004 nhưng chưa sang tên từ ông A cho B, tuy nhiên đến năm 2010 ông B chết). Do ông B là người phải THA cho nên CHV
không có thẩm quyền giải quyết. Đến nay, Chi cục thi hành án ra quyết định thu hồi quyền sử dụng đất của tôi. Vậy, cơ quan thi hành án làm như vậy có đúng pháp luật không?
Tháng 4/2005, TAND tỉnh xét xử phúc thẩm tuyên ông A, bà B phải trả ông C, bà D 200m2 đất ở trong tổng số 350m2 ông C, bà D đã gửi ông A, bà B trông coi hộ từ trước đó và nộp án phí theo quy định (ông C bà D tự nguyện cho ông A bà B 150m2 trong tổng 350m2 trên và chỉ đòi 200m2). Tháng 6/2005 ông C, bà D làm đơn yêu cầu thi hành án. Đến tháng
sản, điều kiện thi hành án của người phải thi hành án; yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu để xác minh địa chỉ, tài sản của người phải thi hành án. Đối với tài sản là bất động sản thì trước khi kê biên tài sản là quyền sử dụng đất, Chấp hành viên yêu cầu cơ quan đăng ký cung cấp thông tin về tài sản theo Điều 89 của Luật
Ba mẹ tôi phải thi hành án. Chấp hành viên kê biên toàn bộ nhà và đất của gia đình tôi đang sinh sống. Quyền sử dụng đất là của hộ gia đình, nguồn gốc đất là của ông, bà tôi cho cả gia đình tôi cách đây 20 năm, gia đình tôi có 3 anh em. Tôi có làm đơn đề nghị Tòa án phân chia tài sản cho anh em tôi được giữ lại 2/4 diện tích đất nhưng Tòa án
nhà 02 tầng trên mảnh đất 570m2 .nhưng trước khi có quyết định của tòa sơ thẩm, tôi đã chuyển tài sản của tôi cho em trai tôi qua phòng công chứng, bìa đỏ vẫn tên tôi và hồ sơ công chứng sang tên vợ chồng em trai tôi đang giữ. Xin hỏi với sự vụ của tôi như trên, liệu cơ quan thi hành án có cưỡng chế được không và nếu có cưỡng chế thì trình tự sự vụ
hành án đồng thời tránh ảnh hưởng đến quyền lợi của những người có liên quan.
Khoản 5 Điều 1 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2011 quy định những tranh chấp về dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án, theo đó:
“Điều 25. Những tranh chấp về dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
1. Tranh
Tôi có nhờ bà A đứng tên giùm miếng đất 40.000m2 (lý do tôi cần phải vay tiền ngân hàng để mua miếng đất này,nhưng tại thời điểm này tôi vẫn còn nợ ngân hàng nên không thể vay được) đã ra sổ đỏ mang tên bà A và được thế chấp ở ngân hàng,Sau đó bà A làm giấy ủy quyền toàn bộ lại cho tôi trong thời hạn 5 năm , sau đó bà A có làm giấy vay tôi số
Gia đình tôi mua đất của ông B đã có hợp đồng công chứng thì bị Tòa án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là phong tỏa tài sản. Chấp hành viên ra quyết định tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu sử dụng tài sản nhưng hơn 1 năm nay không thu hồi quyết định làm ảnh hưởng đến quyền lợi của gia đình tôi. Không nhất trí với quyết
trước đó vài tháng (QĐ 67/2009/QĐ-Tg). Theo chúng tôi bạn nên gặp Văn phòng Luật sư để được tư vấn lập văn bản trình bày vướng mắc này cho các cơ quan có thẩm quyền để được giải quyết thoả đáng và công bằng.
thầu trong trường hợp này không? (Vì giá trị chuyển nhượng lớn) - Chúng tôi cần phải thực hiện theo các bước nào? Để hoàn thiện thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất? Làm sao để chuyển nhượng tuân thủ quy định của Pháp luật? (Mục tiêu của chúng tôi là được sử dụng khu đất bên cạnh cảng, để mở rộng cảng) - Tôi có thể tham khảo các văn bản pháp luật