Tôi muốn nhờ LS tư vấn cho tôi như sau: Theo thông tư 121 BTC/2012 thì Thành viên BKS không thể là kế toán. TV BKS công ty tôi là kế toán nên đã chọn làm BKS và thôi làm kế toán. Tuy nhiên, HĐLĐ chỉ có ký là làm kế toán. Vậy tôi sẽ phải xử lý NLĐ này như thế nào và dựa trên điều luật nào? 1. Điều 17 LLĐ thì nói khi thay đổi cơ cấu, phải đào
Tôi là kế toán trưởng một Công ty cổ phần tại Yên Bái, năm 2002 do Công ty thua lỗ nhưng để giữ uy tín, được sự nhất trí của Hội đồng quản trị tôi đã hợp lý hóa chứng từ, sổ sách kế toán để Cty không bị lỗ. Sau đó Cty nỗ lực trong hoạt động sản xuất kinh doanh và đã bù số lỗ đó trên thực tế, đảm bảo đời sống của các cổ đông trong Cty. Nay
Công ty của tôi là Công ty TNHH 3 thành viên. Tôi vừa là thành viên của hội đồng thành viên ( không phải đại diện pháp luật ) trong Công ty TNHH thì có thể làm kế toán trưởng của Công ty được không?
Công ty tôi đã là đại lý thuế, đại lý hải quan, hiện tại muốn bổ sung thêm dịch vụ đào tạo về kế toán, hải quan, thuế. Khi làm hồ sơ đăng ký bổ xung có cần trình lại các chứng chỉ điều kiện hay không!? Nếu là dịch vụ đào tạo thuộc mã giáo dục khác chưa phân vào đâu dạy các khóa ngắn hạn hoặc đào tạo sơ cấp ko cấp chứng chỉ thì có cần chứng chỉ
Nếu khi bạn nghỉ thai sản nhưng hợp đồng lao động của bạn vẫn còn thời hạn thi sau khi nghỉ thai sản, bạn phải trở lại làm việc. Trường hợp khi bạn nghỉ thai sản thì hợp đồng cũng hết thời hạn thì việc có tiếp tục tái ký hay không là do hai bên tự thỏa thuận chứ pháp luật ko quy định bắt buộc ký hay ko được ký.
Bố mẹ tôi trước khi mất có lập di chúc giao cho Anh trai tôi quản lý nhà đất, để sử dụng vào việc thờ cúng bố mẹ và ông bà tổ tiên. Tuy nhiên, hiện nay, vì lý do tài chính, Anh trai tôi muốn bán nhà đất trên. Xin cho hỏi Anh trai tôi có quyền chuyển nhượng nhà đất trên hay không? Và tôi nên làm gì để ngăn cản Anh trai tôi thực hiện việc chuyển
Thưa luật sư: Tôi có một thửa ruộng được cấp giấy phép từ năm 1995. Gia đình ông A đi qua đường bờ ruộng nhà tôi. Trong quá trình đi lại gia đình ông A làm ảnh hưởng tới cây trồng và hoa màu của gia đình tôi. Tôi đã nhắc nhở nhiều lần nhưng gia đình ông A vẫn tái phạm mà còn thách thức gia đình tôi. Sau 1 thời gian hòa giải không thành Gia đình
Thưa Quý Luật sư, Rất mong Quý Luật sư tư vấn giúp tôi vấn đề như sau: Khu vực tôi đang ở chủ đất là ông Đức. ông Đức tự ý phân lô rồi bán lại cho nhiều người, trong đó có ông Viện. ông Viện xây nhà rồi bán lại cho tôi vào 08/2010. Do thiếu hiểu biết, nên khi mua bán chỉ làm hợp đồng tay và ký trực tiếp với ông Đức, còn ông Viện thì làm người
Chào luật sư, Tôi có một vấn đề khiến bản thân tôi dằn vặt rất nhiều và lúc ấy tôi đã quên đến trang web này để hỏi xin tư vấn, tôi xin trình bày rõ sự việc và câu hỏi xin được viết bên dưới sự việc. Vào năm 2011, tôi được giới thiệu vào một tôn giáo mới ( từ Đài Loan), và tôi đã có quá trình tìm hiểu rõ ràng và chi tiết cũng như cách thức làm
Bác tôi tên A qua lời giới thiệu của một người tên B là có một miếng đất đang chuẩn bị được cấp sổ đỏ cần bán giá cả nghe hợp lý nên B dẫn bác A tôi đi gặp C coi đất ,sau khi gặp C nói chuyện thì bác A quyết định mua mảnh đất đó diện tích là 50ha trị giá hơn 3 tỷ,C nói bác tôi đưa trước 1 tỷ tiền cọc rồi sau khi làm xong giấy tờ thủ tục sang
2003, Mẹ tôi mua đất của cậu tôi Đ (em trai ruột) với giá 60 triệu ở đường Trần Quốc Hoàn, HN. Mảnh đất này là của ông tôi được chia từ mảnh đất lớn làm 3 cho 3 con trai. Ông bà ở mảnh đất đối diện mảnh lớn này. Hồi đấy chưa có sổ đỏ nên mảnh đất vẫn mang tên của ông ngoại tôi. Cậu t tự tay đánh máy giấy tờ mua bán, 5 người: có mẹ tôi, cậu tôi
Theo quy định của Bộ luật hình sự thì nếu tài sản bị chiếm đoạt ở mức dưới hai triệu đồng nhưng thuộc trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử lý về hành vi chiếm đoạt tài sản hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì vẫn sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản mức
"xin cho hỏi nếu người chồng nói khi ra tòa không hòa giải được thì sẽ đòi bắt con, nhưng người chồng thực chất không có khả năng nuôi con, đặt biệt người chồng còn có 2 đứa con riêng nhưng không nuôi dưỡng không chăm sóc không cấp dưỡng, vậy trong trường hợp này sẽ như thế nào"
xử về phần di chúc sau này cho con trai tôi không, cháu là cháu trưởng họ (hiện tôi không có tài sản chung với chồng và gia đình nhà chồng) vì tôi muốn có sự dàng buộc về mặt tình cảm và trách nhiệm của cả ông bà và chồng tôi với con tôi, còn thật sự tôi không phải là người tham thố tiền bạc. Thứ 3: Thủ tục ly hôn đồng thuận có mất nhiều thời gian
) đến ông bà, gia đình từ năm 1983 đến 2005. Bà tôi mất năm 1983, ông tôi mất năm 1992. Khi mất, bà và ông tôi không để lại di chúc. Năm 2000, mẹ tôi làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận QSDĐ trên phần đất ông bà để lại và đã được cấp năm 2000. Năm 2008, mẹ tôi đã chia cho anh em tôi mỗi người một phần và phần còn lại (~ 600m2) vẫn đứng tên mẹ tôi. Từ năm
Căn nhà tại TP.HCM (sau đây gọi là “Căn nhà”) nguyên do cha tôi (Nguyen Huu D) và mẹ tôi (Nguyen Quy N) mua có văn tự đoạn mãi lập ngày 15/5/1964, trước bạ và chứng nhận của Hội đồng xã PN. Tháng 5/1975, Căn nhà bị tiếp quản và lấy làm kho gạo nhưng sau nhiều năm gia đình khiếu nại, UBND phường và UBND quận đã chính thức trả lại Căn nhà cho mẹ tôi
trên được cho thuê hoặc chuyển nhượng thì hai anh em bạn vẫn được hưởng phần tương ứng với giá trị được thừa hưởng theo quy định của pháp luật.
Ngoài ra, Luật Thuế Thu nhập Cá Nhân quy định trường hợp được miễn thuế gồm: Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi
Cha em hiện dang đứng tên trên sổ đỏ một phần đất khoảng : 1.000 m2, và hiện tại cha em đã mất nhưng sổ đỏ vẫn còn đứng tên cha em. Nhà em co 3 anh em (1 trai và 2 gái), năm 2011, mẹ em đã cho 3 đứa con 3 phần đất (bao gồm nhà): Anh trai chia cho nhà thờ (100m2), chị gái (50m2) và em (50m2) tất cả 3 anh em điều đã được cấp sổ hồng và mỗi người