Tháng 7/2011 tôi có thế chấp quyền sử dụng đất mang tên mình để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ cho ông Nguyễn Văn A tại Ngân hàng thương mại X. Hợp đồng thế chấp có đầy đủ chữ ký của các bên liên quan nhưng không qua công chứng, chứng thực (chỉ có Biên bản định giá tài sản có xác nhận của UBND xã nơi có đất). Tuy nhiên, khi thực hiện yêu cầu đăng
nhau. Vậy trong trường hợp này cô T có phạm tội chiếm đoạt tài sản không, có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Lãi suất cho vay của tôi có cao không? Tôi xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: võ thúy
hợp đồng.
Nếu các bên chọn hình thức chứng thực thì đề nghị các bên giao kết hợp đồng là bà Hằng - bên tặng cho và vợ chồng chị Phương là bên được tặng cho quyền sử dụng đất nộp hồ sơ yêu cầu chứng thực, gồm có các loại giấy tờ sau:
+ Phiếu yêu cầu chứng thực (ghi theo mẫu tại Uỷ ban nhân dân xã);
+ Bản sao Giấy chứng minh nhân dân
Theo phản ánh của ông Nguyễn Hoàng Em (tỉnh Đồng Tháp), thời gian gần đây trên các Đài phát thanh và Truyền hình có rất nhiều chương trình quảng cáo giới thiệu sản phẩm, trong đó có chương trình giới thiệu đồng hồ hàng hiệu Thụy Sỹ giá trên 16 triệu đồng. Theo chương trình giới thiệu thì các khách hàng gọi điện thoại về sớm nhất sẽ có cơ may
Gia đình tôi có một mảnh ao do cha ông để lại, diện tích khoảng 3 sào Bắc bộ. Năm 1972 ông nội tôi cho Hợp tác xã nông nghiệp mượn để thả cá, nhưng không có giấy tờ giao nhận mà chỉ là sự thỏa thuận bằng miệng. Sau khi Hợp tác xã nông nghiệp tan rã (lúc này ông nội tôi đã mất), gia đình tôi đã đề nghị chính quyền xã trả lại cái ao nói trên và
Tôi có mua một miếng đất nông nghiệp diện tích 108m2. Như vậy tôi phải cùng 4 người mua khác đồng quyền sử dụng mới đủ diện tích tách sổ đỏ. Xin hỏi 5 người cùng được đứng tên trên sổ đỏ có đúng quy định không?
Pháp luật quy định như thế nào về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất mà không có giấy tờ về quyền sử dụng đất và không vi phạm pháp luật đất đai?
Lạm dụng trẻ em là sử dụng trẻ em làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại theo danh mục Nhà nước quy định gây hậu quả nghiêm trọng.
Đây là một hành vi vi phạm pháp luật và được quy định rõ tại Điều 228 Bộ Luật Hình sự Việt Nam.
Hành vi lạm dụng lao động trẻ em được cấu thành từ những yếu tố sau
giao cấu với nạn nhân. Nếu có ý định giao cấu với nạn nhân nhưng không giao cấu được thì không phải là dâm ô mà tùy từng trường hợp cụ thể mà người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội hiếp dâm trẻ em, tội cưỡng dâm trẻ em hoặc tội giao cấu với trẻ em. Người bị hại là người dưới 16 tuổi.
Tùy theo tính chất, hậu quả của hành vi mà có
Theo quy định tại Điều 18 của Bộ luật tố tụng hình sự thì việc xét xử của Toà án được tiến hành công khai, mọi người đều có quyền tham dự, trừ trường hợp do Bộ luật tố tụng hình sự quy định; trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, thuần phong mỹ tục của dân tộc hoặc để giữ bí mật của đương sự theo yêu cầu chính đáng của họ thì Toà án
:
Khoản 1 Điều 105 Bộ luật Tố tụng hình sự quy định đối với vụ án về tội Hiếp dâm được quy định tại khoản 1 Điều 111 của Bộ luật Hình sự thì chỉ được khởi tố khi có yêu cầu của người bị hại.
Như vậy, nếu hành vi của A thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội Hiếp dâm theo quy định tại khoản 1 điều 111 Bộ luật Hình sự (trường hợp 1 nêu trên) thì cơ quan có
phạm, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại gây ra; đối với người lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng, đã hối cải, thì có thể áp dụng hình phạt nhẹ hơn hình phạt tù, giao họ cho cơ quan, tổ chức hoặc gia đình giám sát, giáo dục…
Đồng thời Điều 53 của Bộ luật Hình sự quy định cụ thể việc quyết [Điểm neo
quy định tại khoản 1, Điều 13 của Bộ luật này, thì tùy theo giai đoạn tố tụng, VKS hoặc TAND căn cứ vào kết luận của Hội đồng giám định pháp y, có thể quyết định đưa họ vào một cơ sở chuyên khoa để bắt buộc chữa bệnh; nếu chưa đến mức đưa vào cơ sở y tế thì có thể giao cho gia đình hoặc người giám hộ trông nom dưới sự giám sát của cơ quan có thẩm
Nhờ luật sư tư vấn nội dung sau: Trong một vụ án hình sự Cố ý gây thương tích, bị can cũng bị thương nhưng quá trình điều tra bị can đã tự nguyện từ chối giám định tổn hại sức khỏe vì cho rằng thương tích không đáng kể. nay vụ án đã kết thúc điều tra bị can này có yêu cầu cơ quan tiến hành tố tụng trưng cầu giám định có được không? Cơ quan tiến
Căn cứ pháp lý: Bộ luật tố tụng hình sự 2003
Người bị hại là người bị thiệt hại về vật chất, tinh thần hoặc tài sản do tội phạm gây ra. Người bị hại chỉ có thể là thể nhân bị người phạm tội làm thiệt hại về thể chất, về tinh thần hoặc về tài sản. Nếu người bị hại là người chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chất hoặc tâm thần thì cha
thuận xong vói gia đình về mức đền bù và ko kiện tụng gì cả. Và người bị hại cũng chưa trưng cầu khám nghiệm pháp y. Tôi là người dân ko hiêu gì về luật. Xin luật sư tư vấn cho tôi. Tôi xin chân thành cám ơn