Vợ chồng tôi cưới nhau năm 2008 đến nay đã được hai cháu 6 tuổi và hơn 3 tuổi. Do làm ăn thất bại, vợ và hai cháu về bên ngoại sinh sống. Tôi đi làm xa, hàng tuần tôi qua thăm vợ con và phụ tiền ăn học. Nay vợ tôi đòi ly hôn, và bỏ nhà đi để lại hai cháu bên ngoại và không liên lạc với ai. Tôi đã dẫn hai cháu về bên nội sinh sống, tôi buôn bán
tại Trường THCS Trường Sơn - Lục Nam - Bắc Giang từ đó cho đến nay. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng chế độ trợ cấp lần đầu dành cho người công tác tại vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn hay không? Và nếu được hưởng thì có được hỗ trợ ngay hay không?
Ông Vũ Trọng Hiếu quê ở tỉnh Thái Bình, ngày 1/1/2011 ông nhận được quyết định tuyển dụng của UBND huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu vào làm việc tại Ban Quản lý Rừng phòng hộ Nậm Mạ. Ông Hiếu hỏi, huyện Sìn Hồ thuộc danh mục huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP, vậy khi ông đủ 5 năm công tác tại đây thì có được hưởng chế độ trợ cấp lần đầu
quản thôn buôn). - Năm 1998 đến 2001, ông Phúc ở trong nhà và đã tự ý kê khai xin đăng ký quyền sử dụng đất 2 lô đất trên ( dù không có sự đồng ý của gđ , cũng như không rõ nguồn gốc đất nhưng UBND xã vẫn tiến hành thủ tục để UBND huyện cấp sổ đỏ cho ông Phúc). Lúc này gia đình em không hay biết gì. - Năm 2002, gia đình em xảy ra tranh chấp trong
Tôi được tuyển dụng vào chức danh văn phòng - thống kê tại một xã vùng 3, xã đặc biệt khó khăn. Sau 02 năm công tác tôi đã làm cam kết làm việc tại cơ quan trong thời gian 05 năm và được thanh toán chế độ trợ cấp lần đầu bằng 10 tháng lương tối thiểu theo qui định tại Nghị định 116/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ. Nhưng tiền
Vợ chồng tôi cưới nhau năm 2008 đến nay đã được hai cháu 6 tuổi và hơn 3 tuổi. Do làm ăn thất bại, vợ và hai cháu về bên ngoại sinh sống. Tôi đi làm xa, hàng tuần tôi qua thăm vợ con và phụ tiền ăn học. Nay vợ tôi đòi ly hôn, và bỏ nhà đi để lại hai cháu bên ngoại và không liên lạc với ai. Tôi đã dẫn hai cháu về bên nội sinh sống, tôi buôn bán
Tôi có con ngoài giá thú. Tôi đã làm thủ tục nhận lại con và cháu đã có giấy khai sinh. Nay tôi muốn nhập khẩu cho cháu về với tôi thì cần những thủ tục gì? Xin tư vấn giúp tôi!
Phương nhưng được trả lời, cả 2 đều không thuộc đối tượng áp dụng Nghị định số 26/2015/NĐ-CP ngày 9/3/2015 của Chính phủ quy định chế độ, chính sách đối với cán bộ không đủ tuổi tái cử, tái bổ nhiệm giữ các chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội và Nghị định 108/2014/NĐ-CP ngày 20
Ông Nguyễn Liêm làm Bí thư xã đoàn tỉnh Hậu Giang từ năm 2008-2013, đến năm 2014 được điều động giữ chức vụ cán bộ tổ chức Đảng và Nhà nước, có tham gia đóng BHXH tự nguyện cho đến nay. Vậy, theo Luật BHXH mới, ông Liêm có được hưởng chế độ BHXH không và có phải đóng BHXH tự nguyện nữa không?
Ông Nguyễn Văn Lượng đang làm Chủ tịch UBMTTQ Việt Nam xã Tân Lập, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An. Năm nay ông 59 tuổi, có 11 năm 6 tháng tham gia BHXH. Ông Lượng thuộc đối tượng tinh giản biên chế năm 2015 do không đủ điều kiện bố trí vào chức danh cán bộ chuyên trách nên có nguyện vọng chuyển làm cán bộ không chuyên trách hoặc làm việc trong hội
Tôi muốn hỏi chuyên gia tư vấn về luật hôn nhân và gia định. Hiện tại tôi có con đã 6 tuổi, khi lấy chồng tôi không đăng ký kết hôn và khi sinh cháu tôi đã đăng ký hộ khẩu, giấy khai sinh theo bên mẹ đẻ không có tên bố. Bây giờ tôi muốn nhập khẩu và làm lại giấy khai sinh cho cháu theo bố. Tôi xin được chuyên gia tư vấn giúp. Xin chân thành cảm
điều động giữ chức Phó Trưởng phòng Phòng Tư pháp quận Tân Bình, nhận quyết định của UBND thành phố Hồ Chí Minh xét chuyển từ cán bộ cấp xã thành công chức cấp huyện ngày 19/3/2015. Sau khi nhận quyết định, bà Vân được bổ nhiệm ngạch công chức, hưởng lương bậc 8/9, hệ số 4,65 từ ngày 1/4/2015 (mốc thời gian nâng bậc lương lần sau được tính từ ngày
Cử tri tỉnh Lâm Đồng đề nghị Bộ Nội vụ xem xét, có chính sách hỗ trợ cho những người hoạt động không chuyên trách cấp xã tại các xã đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 2405/QĐ-TTg được hưởng phụ cấp khu vực 0,7 và phụ cấp thu hút bằng 70% tiền lương như công chức và cán bộ chuyên trách cấp xã đang hưởng.
Ông Vũ Như Huy (Đắk Lắk) sinh năm 1953, công tác trong quân đội từ tháng 4/1975 đến tháng 12/1992. Từ năm 2001 đến nay, ông Huy giữ chức Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã Hoà Khánh, TP. Buôn Ma Thuột. Do không đủ tuối tái cử, tái bổ nhiệm nên ông Huy hỏi, trường hợp ông có thuộc đối tượng áp dụng theo Nghị định số 26/2015/NĐ-CP không?
Ông Vũ Quốc Huy (tỉnh Đắk Lắk) giữ chức Phó Chủ tịch Hội cựu chiến binh xã Hòa Khánh, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk từ tháng 9/2001 đến nay. Đầu năm 2017, ông Huy hết nhiệm kỳ, như vậy ông có 16 năm liên tục là cán bộ không chuyên trách cấp xã. Ông Huy hỏi, thời gian công tác của ông từ năm 2001 đến năm 2015 được tính như thế nào? Ông có được
tại Điều 5 Nghị định 26/2015/NĐ-CP. Tuy nhiên, theo trả lời của UBND huyện, ông Luận không thuộc đối tượng hưởng chế độ, chính sách đối với cán bộ không đủ điều kiện về tuổi tái cử, tái bổ nhiệm giữ các chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội vì không đủ 20 năm đóng BHXH. Ông
Tôi tên là Ngô Văn Dũng, sinh ngày 01/07/1963; cư trú tại xã Diên Phú, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa, hiện là cán bộ UBND xã Diên Phú. Tôi công tác tại UBND xã từ tháng 5/1987 đến nay (5/2016), có thời gian đóng góp BHXH liên tục từ đó đến giờ. Đại hội Hội Cựu Chiến binh nhiệm kỳ 2017 - 2022 sắp tới do không đủ tiêu chuẩn vì chưa có bằng tốt
của xã, đến năm 1998 Chính phủ quy định ngành LĐ-TBXH xã không được xếp lương mà hưởng phụ cấp; đến năm 2002 tôi được bầu là Đảng ủy viên BCH Đảng bộ xã, Chủ tịch UBMTTQ xã, (cùng thời điểm đó Chính phủ có quy định cán bộ LĐ - TBXH được vào biên chế lương); đến nay 2015 (57 tuổi) đến năm 2018 tôi đủ 60 tuổi chỉ có 16 năm, có được hưởng chế độ hưu trí
Cử tri tỉnh Lâm Đồng kiến nghị Bộ Nội vụ sớm sửa đổi, bổ sung Nghị định 92/2009/NĐ-CP theo hướng quy định số lượng cán bộ, công chức cấp xã theo tỷ lệ dân số để phù hợp trong công tác quản lý, vì hiện nay số cán bộ chỉ chênh lệch từ 1 đến 2 người, trong khi đó số dân giữa xã, phường, thị trấn chênh lệch từ hàng ngàn đến chục ngàn người. Ngoài