Tôi có 1 người em gái có chồng là 1 người nghiện ma túy, có 1 con trai 7 tuổi. Nhiều năm nay người chồng thường đánh đập vợ con, không làm tròn trách nhiệm của người chồng người cha, cuộc sông nặng nề bất hạnh, em tôi đã nhiều lần làm đơn ly hôn nhưng chồng cô ấy không đồng ý và không chịu ký đơn ly hôn. Em tôi đã đến tòa án yêu cầu được đơn
<p>Hiện tại gia đình em đang tranh chấp đất mong luật sư tư vấn giúp gđ em, cụ thể vụ việc như sau: - Mẹ em có người cháu tên Phúc từ Bình Định lên ở nhà em từ năm 1995. Năm 1997 gđ em có nhận sang nhượng một lô đất rẫy của ông Đương và 1998 có nhận sang nhượng của ông Thắng 1 lô đất thổ cư ( tất cả đều làm giấy viết tay có xác nhận của ban tự
Vừa qua, tôi đồng ý ký vào đơn ly hôn khi chồng tôi gửi đơn lên TAND quận Bình Tân. Cán bộ tòa án hẹn 9 ngày sau đến nhận quyết định ly hôn. Sau khi thỏa thuận vợ vhồng tôi quyết định muốn rút lại đơn ly hôn thì có được hay không và quyết định ly hôn cùa tòa đã có hiệu lực chưa? Xin chân thành cảm ơn!
Chào luật sư! Tôi có thắc mắc muốn hỏi mong luật sư giúp tôi. Tôi đã gửi đơn ly hôn ra tòa, tòa đã gọi 2 lần mà chồng tôi không ra tòa nói nếu không có mặt chồng tôi thì không giải quyết được. Từ đó tới nay đã gần 2 năm mà tòa vẫn chưa giải quyết cho tôi. Tôi chưa có con và tài sản chung. Tôi cũng không đòi bồi thường gì. Chúng tôi sống ly thân
Tôi là nguyên đơn trong vụ án ly hôn được tòa án nhân dân thụ lý và đang trong giai đoạn xét xử sơ thẩm. Tuy nhiên, tôi chuẩn bị đi công tác xa trong thời gian dài. Xin hỏi theo quy định pháp luật thì tôi có thể ủy quyền cho người khác thay mặt để tham gia tố tụng hoặc xin hoãn phiên tòa trong thời gian đi công tác?
dân sự 2004 thì thời gian chuẩn bị xét xử vụ án ly hôn tối đa là 04 tháng, nếu vụ án có tính chất phức tạp hoặc có trở ngại khách quan thì được gia hạn nhưng không quá 02 tháng. Trong thời hạn 01 tháng kế từ ngày ra quyết định đưa vụ án ra xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa; trong trường hợp có lý do chính đáng, thời hạn này là 02 tháng. Trong thực tế
Kính mong luật tư vấn! Bản án của tòa sơ thẩm tuyên án 9 tháng tù cho tội cố ý gây thương tích ( tỷ lệ thương tật 23%). Xin cho hỏi là sau khi tuyên án sơ thẩm xong thì bị cáo có bị bắt tại chổ sau khi nghe tuyên án không? Và bản án có hiệu lực và tính từ lúc nào?
Tôi là Nguyên đơn trong vụ án tranh chấp QSDĐ được Toà thụ và ra Quyết định xét xử công khai lúc 7h30 ngày 28/05/2015 Tôi đã đến Toà đúng như quyết định , nhưng tôi lại tiếp tục được thư ký Toà thông báo : Thẩm phán chủ toạ phiên Toà bận công tác đột xuất và giao cho tôi Thông báo thay đổi thời gian xét xử , vào ngày khác . Tôi đã gặp ông Chánh
Chào luật sư Gần đây, anh tôi vướng vụ cá độ đá gà và bị bắt tạm giam. Tuy nhiên, anh tôi chỉ đứng xem mà không tham gia cá cược (có cả người làm chứng). Nhưng hiện vẫn đang bị tạm giam gần 10 ngày nay. Do trong nhóm người bị tạm giam trong vụ này có 1 người đã đột ngột chết trong lúc tạm giam nên mọi việc xét xử đều bị ngừng trệ. Khi gia đình
để anh sớm trở về với 2 mẹ con tôi. Vậy tôi rất muốn chia sẻ thông tin và rất mong sự giúp đỡ của luật sư để tôi có thể biết rõ hơn một vài điều khi toà xét xử chồng tôi! Rất mong luật sư cho ý kiến! Chồng tôi bị bắt khi đang tham gia hít ma tuý với 2 người khác.Công an khám trong người anh có một tép ma tuý với lượng 0.119g .Vậy
<p>Hiện nay tôi đang rất lo lắng về vấn đề tách sổ đỏ. Tháng 10 năm 2010 tôi có mua một mảnh đất có diện tích 85 m2, mảnh đất này nằm trong mảnh đất rộng hơn 600m2, cùng mua với tôi có 02 người nữa cũng mua với diện tích tương tự và nằm liền kề mảnh tôi mua. Thủ tục mua bán đất được thực hiện đúng theo quy định bao gồm những việc sau: - Đo đạc sơ
Con trai tôi sinh năm 1996, bị một người bạn là L. và hai người bạn của L. đâm chết. Sau khi vụ án xảy ra gia đình bị cáo cũng không đến hỏi thăm gia đình tôi. Xin hỏi: 1. Những người đã hại chết con trai tôi sẽ bị xử lý như thế nào? L. và hai người bạn của L. đã từng có tiền án. 2. Tôi đã gửi đơn tố cáo, nhưng hơn một năm vẫn chưa mở phiên tòa
cầu của bạn là người bị hại.
Tuy nhiên, theo quy định tại khoản 2 Điều 105 của Bộ luật tố tụng hình sự thì “Trong trường hợp người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu trước ngày mở phiên tòa sơ thẩm thì vụ án phải được đình chỉ. Trong trường hợp có căn cứ để xác định người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu khởi tố trái với ý muốn của họ do bị ép buộc
được ra tòa giải quyết, tòa tuyên án bố em phải ngồi tù 2 năm và bồi thường 30 triệu. Tòa án cho gia đình em 15 ngày để kháng án. Cho em hỏi cách xử lý của tòa như vậy có đúng không? Bây giờ gia đình em muốn kháng án thì phải làm như thế nào?
tòa sơ thẩm thì vụ án phải được đình chỉ.
Trong trường hợp có căn cứ để xác định người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu khởi tố trái với ý muốn của họ do bị ép buộc, cưỡng bức thì tuy người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án vẫn có thể tiếp tục tiến hành tố tụng đối với vụ án.
Người bị hại đã rút yêu cầu
án ra xét xử.
3. Trong thời hạn một tháng kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử, Toà án phải mở phiên toà; trong trường hợp có lý do chính đáng thì thời hạn này là hai tháng.
Điều 25, 27, 29 và 31 của Bộ luật Tố tụng dân sự quy định như sau:
“Điều 25. Những tranh chấp về dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
1
Vụ kiện lao động tiền lương của tôi với cty A đã được tòa án quận xét xử sơ thẩm. Nhưng tôi thấy quyền lợi của mình vẫn chưa được thỏa đáng, nên tôi gởi đơn kháng cáo và tôi đã nộp phí phúc thẩm rồi. Sau 1 tuần tôi không muốn kháng cáo nửa và tôi muốn rút đơn lại. Vậy cho tôi được hỏi: khi tôi rút đơn kháng cáo lại tôi có lấy lại được số tiền
bản án sơ thẩm thì đương sự kháng cáo không phải chịu án phí dân sự phúc thẩm; Toà án cấp phúc thẩm phải xác định lại nghĩa vụ nộp án phí sơ thẩm.
– Trường hợp Toà án cấp phúc thẩm huỷ bản án sơ thẩm để xét xử sơ thẩm lại thì đương sự kháng cáo không phải chịu án phí phúc thẩm.
– Đương sự rút kháng cáo trước khi mở phiên toà phúc thẩm phải
nộp biên lai tạm ứng án phí. Kể từ đây bắt đầu giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án với thời hạn 4 tháng. Đối với vụ án có tính chất phức tạp hoặc do trở ngại khách quan thì Chánh án Toà án có thể quyết định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử, nhưng không quá hai tháng (tham khảo điều 161, 165, 166, 167, 171, 179 Bộ luật tố tụng Dân sự). Kết thúc giai đoạn