nâng cao đời sống nhân dân, Chủ tịch UBND xã B đã ra quyết định về kế hoạch xây dựng khu chợ của xã. Sau đó, đã có nhiều ý kiến phản đối của cán bộ cũng như các đại biểu HĐND xã B. Trong kỳ họp đầu tiên của năm 2006, HĐND xã đã ra nghị quyết đình chỉ việc thi hành quyết định về kế hoạch xây dựng chợ do Chủ tịch UBND xã đã ký. Nhân dân trong xã biết
Cha tôi tham gia BHXH được 6 năm, đến tháng 6/2012 thì qua đời do tai nạn giao thông trên đường đi làm về. Gia đình tôi có được hưởng chế độ gì không, thủ tục ra thế nào?
định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng Giám định y khoa (iv); Văn bản đề nghị giải quyết chế độ TNLĐ (v).
Sau khi lập hồ sơ hưởng chế độ TNLĐ, Doanh nghiệp (NSDLĐ) phải có trách nhiệm nộp hồ sơ cho tổ chức BHXH. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ của doanh nghiệp, Tổ chức BHXH có trách nhiệm giải quyết chế độ TNLĐ
Người lao động sau khi điều trị ổn định thương tật do tai nạn lao động hoặc bệnh tật do bệnh nghề nghiệp mà sức khỏe còn yếu thì có được nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe hay không, nếu có thì mức là bao nhiêu theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội?
Người lao động đang làm việc bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc bị chết trong thời gian điều trị lần đầu do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì thân nhân có được hưởng trợ cấp một lần hay không, nếu có thì mức là bao nhiêu theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội?
Theo quy định của Bộ luật Lao động thì người sử dụng lao động phải chịu toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị xong cho người bị tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Nếu doanh nghiệp chưa tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, thì người sử dụng lao động phải trả cho người lao động một khoản tiền ngang với mức quy định trong
Tôi bị tai nạn lao động vào ngày 6/4/2009. Điều trị đến ngày 7/5/2009 ra viện. Hội đồng giám định y khoa kết luận mức suy giảm khả năng lao động là 51%. Vậy trợ cấp theo mức suy giảm khả năng lao động được tính với thời gian tối thiểu là bao nhiêu? 540.000 đồng (của tháng 4 - tháng xảy ra tai nạn) hay 650.000 đồng (tháng 5 - tháng ra viện)?
dụng lao động giới thiệu người lao động ra Hội đồng giám định y khoa để xác định tỷ lệ suy giảm khả năng lao động. Nếu có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động 5 % thì tiến hành trợ cấp theo quy định tại Thông tư số 10/2003/BLĐTBXH ngày 18/4/2003 (tiết a, điểm 2, mục II), đồng thòi lập thủ tục gửi cơ quan BHXH để hưởng trợ cấp tai nạn lao động. Nếu không
Tai nạn lao động bị mất sức lao động 81% có nằm trong danh mục của Nghị định 09/2015/NĐ-CP không? Tôi đã được cơ quan BHXH huyện Hòa Thành trả lời rằng tai nạn lao động không nằm trong danh mục điều chỉnh của Nghị định 09/2015/ NĐ-CP như vậy có đúng không?
1- Về điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động: Tại mục 1, phần III thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 của Bộ lao động- Thương binh và Xã hội quy định về điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động như sau:
a) Bị tai nạn tại nơi làm việc và trong giờ làm việc bao gồm:
- Tai nạn xảy ra trong lao động gắn liền
Tôi công tác đã 15 năm và tham gia BHXH đầy đủ. Tháng 10/ 2012 trên đường đi làm về tôi bị tai nạn giao thông do tông phải chó chạy ngoài đường làm gãy chân, lúc đó người đi đường liền đưa tôi vào bệnh viện cấp cứu mà không có công an lập biên bản. Nay khi vết thương đã ổn định tôi muốn hưởng chế độ tai nạn lao động thì phải làm sao?
Quy định mới tại Thông tư số 23/2012/TT-BLĐTBXH hướng dẫn: Trường hợp người lao động trước đó đã có thời gian đóng bảo hiểm xã hội sau đó gián đoạn rồi trở lại làm việc mà bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ngay trong tháng đầu trở lại làm việc và đóng bảo hiểm xã hội thì mức tiền lương, tiền công làm cơ sở tính hưởng chế độ tai nạn lao động
hiểm xã hội bắt buộc, thì người sử dụng lao động phải trả cho người lao động một khoản tiền ngang với mức quy định trong Điều lệ Bảo hiểm xã hội.”
Về chế độ bảo hiểm xã hội, theo quy định tại Điều 38 Luật Bảo hiểm xã hội về đối tượng áp dụng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong đó bao gồm người lao động làm việc theo hợp đồng lao động
nước bồi thường hay không? Nếu có thì chế độ bồi thường, điều kiện để được bồi thường, mức bồi thường đối với tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp được thực hiện như thế nào?
Anh A ký hợp đồng lao động làm công nhân Công ty xây dựng X. Trong một lần làm việc tại công trình, do sự cố giàn giáo anh đã bị ngã từ trên cao làm gãy chân trái và chấn thương cột sống. Anh A được đưa vào bệnh viện điều trị kịp thời. Theo biên bản giám định y khoa của bệnh viện, anh A bị tai nạn do không được cung cấp các thiết bị đảm bảo an