Công ty chúng tôi là Công ty cổ phần, hiện nay, chúng tôi muốn tiếp nhận thêm thành viên là người nước ngoài làm cổ đông của Công ty. Cho tôi được hỏi, Cá nhân nước ngoài có quyền được góp vốn vào công ty cổ phần hay không? cổ đông là cá nhân người nước ngoài thì cần phải lưu ý những điểm pháp luật nào để Công ty chúng tôi có thể thực hiện theo
Tôi làm việc tại cơ quan nhà nước được 18 năm. Sau đó chuyển sang công ty cổ phần được 8 năm. Hiện nay công ty này tuyên bố không có điều kiện tiếp tục kinh doanh nên đã bố trí cho tôi 1 công việc khác không phù hợp về chuyên môn, nếu tôi không chấp nhận việc làm mới này thì chỉ còn cách chấm dứt hợp đồng lao động, và sẽ được công ty đền bù 8 năm
máy và lau chùi vệ sinh nền nhà) , tôi vẫn làm nhưng anh ấy không cho dùng chổi quyét mà chỉ dùng cây lau nhà và nước để lau nhiều khu vực dơ bẩn trong công ty. Thắc mắc thứ nhất của tôi là khi điều chuyển người lao động khi họ không vi phạm kỷ luật thì có được hạ chức vị của họ không? Họ ghi trong quyết định như vậy có được không? 2 .> Vào ngày
Kính chào luật sư! Em tên Phạm Minh Trường - hiện đang công tác tại quận 1,Tp.HCM. Em có 1 số thắc mắc xin luật sư giải đáp dùm em. Hiện tại em đang sống cùng gia đình em tại phường 12, quận gò vấp. Vào tháng 05/2009 gia đình em có xây nhà mới tại địa chỉ em đang ở. Bắt đầu từ lúc này gia đình nhà bên cạnh liên tục cản trở nhà thầu thi công vì lý
Kính gửi luật sư, Công ty tôi là khu chế xuất của Nhật, có ký hợp đồng sản xuất hàng OEM với 1 công ty Việt Nam (hàng công ty tôi sản xuất bán thành phẩm, họ đóng gói và lấy nhãn hiệu của họ). Bên đó hứa hẹn sẽ nhập hàng nhiều, thường xuyên và lâu dài với công ty tôi, nhưng việc này chỉ là nói miệng chứ không có văn bản. Hai bên đã ký hợp đồng 2
di chúc, mẹ về ở với các anh em tôi (mẹ tôi không ở cố định với một người con nào trong 3 đứa con (2 con trai, 1 con gái) và đây cũng là thống nhất giữa anh em tôi là: Mẹ thích ở với ai cũng được, miễn là mẹ vui và mẹ ở với ai thì người đó có trách nhiệm chăm sóc mẹ chu đáo, khi mẹ bị ốm đau phải đưa đi bệnh viện, mọi người đều phải có trách nhiệm
5 năm trước, khi chuẩn bị cưới chúng tôi đi xem bói thì thầy phán hai tuổi này không nên đăng ký kết hôn sớm mà lùi lại một năm, coi như cưới hai lần thì sẽ tốt cho cả hai. Chúng tôi nghe theo và cứ thế sống với nhau, cũng chưa có kế hoạch sinh con ngay nên không để ý gì đến chuyện đi đăng ký kết hôn nữa. Giờ sau 5 năm (thầy tử vi bảo nên có con
Em trai tôi vừa được tuyển dụng vào làm việc tại Công ty A. Tuy nhiên, việc giao kết hợp đồng lao động không được lập thành văn bản và Công ty A. còn yêu cầu giữ lại bản chính văn bằng, chứng chỉ của em tôi để bảo đảm cho việc thực hiện hợp đồng lao động. Xin hỏi quý báo, việc làm này của doanh nghiệp có bị coi là vi phạm hành chính không? Nếu có
tiền có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Mức hình phạt này có thể thay đổi trên thực tế tùy thuộc vào nhân thân và hoàn cảnh của người phạm tội theo các quy định cụ thể của bộ luật hình sự.
Nếu bạn gặp trường hợp như trên, bạn nên làm đơn tố cáo rồi gửi đến nơi công an bạn đang cư trú. Sau khi xem
. Trường hợp có sai phạm trong khâu thủ tục cho vay khi bên vay không đủ điều kiện (như không có khả năng trả nợ…) hay thuộc trường hợp không được vay vốn thì trách nhiệm mới hoàn toàn thuộc về phía ngân hàng.
Thứ hai là đối với mối quan hệ giữa ngân hàng và người cho mượn giấy tờ tùy thân.
Một cá nhân cung cấp giấy tờ tùy thân và ký vào một
nguyện của hai bên thì sẽ không bị truy cứu về tội danh mua bán dâm.
Tùy từng trường hợp người mua bán dâm sẽ bị xử lý theo quy định tại Điều 22 và 23 Pháp lệnh phòng chống mại dâm như sau:
- Người mua dâm tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính bằng hình thức cảnh cáo hoặc phạt tiền. Nếu mua dâm người chưa thành niên hoặc
Khi hiếp dâm nạn nhân, một thực tế xảy ra là, có thể, người hiếp dâm không thực hiện hành vi giao cấu, mà thực hiện một số hành vi khác, khi đó, có phạm tội hiếp dâm không?
Theo qui định của pháp luật Việt Nam hiện nay, trong một vụ án hình sự, nếu bị can bị cáo là người chưa thành niên, hoặc phạm vào những tội bị truy tố đến mức hình phạt cao nhất là chung thân hay tử hình - bắt buộc phải có luật sư. Trường hợp này, nếu bị can bị cáo không tự mình mời/thuê luật sư thì cũng sẽ được cơ quan tiến hành tố tụng yêu cầu
Theo quy định tại Điều 22 Pháp lệnh số 10/2003/UBTVQH11 ngày 17/3/2003 về phòng, chống mại dâm thì: “Người mua dâm tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính bằng hình thức cảnh cáo hoặc phạt tiền. Người mua dâm người chưa thành niên hoặc biết mình bị nhiễm HIV mà cố ý lây truyền bệnh cho người khác thì bị truy cứu trách nhiệm
cá nhân.
Ngoài ra, người bào chữa làm trái pháp luật thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị thu hồi giấy chứng nhận người bào chữa, xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Bộ luật Hình sự năm 1999 (BLHS) quy định về hình phạt trục xuất. Tôi biết hình phạt này chỉ áp dụng đối với người nước ngoài phạm tội ở Việt Nam. Nay muốn luật sư phân tích rõ hơn về hình phạt này.
Cách đây khoảng 10 năm, xã tôi có chủ trương mở ngõ rộng cho các hộ dân. Rất nhiều gia đình phải bỏ đất của mình ra cho những gia đình khác làm ngõ. Gia đình tôi bị mất diện tích đất 24m2 mà không hề được bồi thường. Do hiểu biết có hạn, chúng tôi chỉ nghe cán bộ xã nói là đây là chủ trương của xã và phải làm theo. Đến nay, qua các phương tiện
phạt đối với anh T. Qua bản án sơ thẩm, gia đình tôi chưa rõ về việc tại sao Toà án lại xử dưới khung (xử nhẹ cho bị cáo) mặc dù bị cáo chưa hề bồi thường cho gia đình tôi.
Tại địa phương tôi, cán bộ xã và cán bộ lâm nghiệp cho phép một số hộ dân trong vùng rừng ngập mặn khai phá một số diện tích rừng để nuôi trồng thuỷ sản. Theo tôi được biết, đất rừng này từ lâu đã nằm trong vùng rừng cấm khai thác vì là rừng ngập mặn, ngăn sóng cho cả một vùng. Những hành vi như đã nêu thì có vi phạm luật hình sự không? Nếu vi