Ba mẹ tôi có 7 người con. Anh cả đã tách hộ khẩu. Hiện tại, tên người chú thứ 10 vẫn còn nằm trong hộ khẩu của gia đình (chú đã có gia đình riêng). Ba tôi mời vừa mất. Không có để lại di chúc. Mẹ không được hưởng quyền thừa kế do tên trong giấy CMND (Phạm Thanh Hương) không trùng với tên trong hộ khẩu (Phạm Thị Hương); trong giấy khai sinh của
phần di sản đó sẽ không được chia thừa kế. Khi đó mẹ bạn cũng có quyền trong việc giám sát việc thực hiện thờ cúng ông bà, tổ tiên. Ngược lại nếu di chúc không để lại phần di sản để thờ cúng ông bà thì người được chỉ định trong di chúc không phải thực hiện công việc đó và nếu có thực hiện thì đó cũng chỉ là sự tự nguyện của họ chứ pháp luật không thể
1. Nếu nhà đất đó là tài sản riêng của bà nội bạn thì bà nội bạn mới có toàn quyền quyết định. Nếu là tài sản chung của hộ gia đình hoặc tài sản chung vợ chồng thì bà bạn chỉ được quyết định phần của mình trong khối tài sản chung đó. Vì vậy, bạn cần xem lại giấy tờ về quyền sử dụng đất để xác định quyền lập di chúc của bà bạn đổi với nhà
Mẹ tôi là con một, đã mất năm 1989; bà ngoại tôi mất năm 1996. Nay anh em tôi muốn nhận thừa kế và chuyển quyền sử dụng đất ngôi nhà do bà ngoại tôi để lại thì cần làm những thủ tục gì, liên hệ với cơ quan nào. Vì thời gian đã lâu và thời điểm bà mất anh em tôi còn nhỏ, lại thay đổi chỗ ở nên hầu hết giấy tờ đều bị thất lạc, chỉ còn giấy khai
chồng tôi là sai trái mà còn ủng hộ. Họ lén lút quan hệ trong thời gian dài nhưng do tôi thương chồng con, lại ngại ra tòa vì tâm lý ái ngại cho bản thân là công chức nhà nước. Tôi nhiều lần khuyên nhủ xin chồng trở về nhà để mẹ con tôi trông nom nhưng anh ấy cương quyết không đồng ý. Đến khi chồng tôi sắp mất thì anh ấy có ý định quay về nhưng người
Rất mong các luật sư tư vấn giúp tôi vấn đề sau: Bố mẹ tôi sinh được 5 người con, bao gồm 4 con gái, 1 con trai. Bố mẹ tôi đều ở chung với vợ chồng tôi cùng 3 người con trên mảnh đất 1600m2, và cùng có tên trong sổ hộ khẩu mang tên tôi. Năm 1993 nhà nước chia đất nông nghiệp theo nhân khẩu cho từng hộ gia đình thì nhà tôi được thêm 4000m2 đất
Tôi kết hôn 25 năm sinh được 2 con trai, lớn 21 tuổi nhỏ 13 tuổi. Tôi và các con chưa tách tên trong hộ khẩu về nhà chồng. Nay ba,mẹ chồng và chồng tôi đều mất chỉ còn chị chồng đứng chủ hộ trong gia đình vậy tôi và các con có thể chuyển hộ khẩu về nhà chồng được không ?Nếu chị chồng tôi không đồng ý tôi có chuyển được không? Ba chồng tôi mất
Cô tôi đang sở hữu một căn nhà và đất. Cô tôi không có chồng, con nên muốn lập di chúc để lại toàn bộ tài sản trên cho một người cháu ruột đang định cư ở Mỹ. Khi đến một số Văn phòng công chứng thì họ nói cô tôi chỉ có thể thể lập di chúc để lại tài sản cho con ruột hoặc cháu nội (ngoại) mà thôi, còn đối với những người cháu khác thì phải làm
Lúc trước nhà em có sổ đỏ mang tên ba và mẹ. Sau khi ba mất vào 2004, năm 2007 nhà em ký tên để chuyển tên sổ đỏ sang Hộ bà: tên mẹ em để tiện làm ăn. Nay gia đình em muốn cho em ngôi nhà đó. Khi mẹ và các anh chị em đến công chứng tỉnh làm công chứng hợp đồng thì công chứng viên chỉ làm hợp đồng cho tặng bất động sản. Bên cho tặng là mẹ và các
Em có số điều chưa rõ muốn hỏi luật sư. Nhà em có số tài sản đất đai Ông bà để lại ban đầu. Diện tích đất mặt tiền 68.5m Rộng 57.8m Dài 57m Sau khi Ba mẹ em bán đi con lại: Mặt tiền : 24.5m Rộng : 21.5m Dài: 57m Ông Nội mất thời kháng chiến chỉ còn Bà Nội Gia đình chỉ có Ba em là Con Trai duy nhất nuôi dưỡng Bà và 4 Cô thì ở xa Số đất trước
Người chồng chết vào năm 2006 không có di chúc, bố đẻ chồng chết 1984, mẹ chết năm 2012 thì người bố chết trước người con nên không có quyền thừa kế tài sản của con. Người mẹ chết sau nên được thừa kế tài sản của người con theo quy định của pháp luật về Thừa kế.
"Điều 675. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật
1. Thừa kế theo
Ông em có với bà cả 4 con, có với bà hai (bà em) 2 con. Nay cả ông lần hai bà đều mất, tài sản được đưa ra tranh luận là mảnh đất được nhà nước cấp riêng cho bà em hồi xưa còn sống (hồi đó thì các con đều ở riêng, có mỗi ông và bà hai ở với nhau thôi, bà cả thì mất sớm rồi). Nay với miếng đất và 6 người con, cả ông và bà đều không để lại di
: Trần Kim L, Trần Kim H, Trần Hữu T, Trần Công T, Trần Kim H. Và đổi họ Đào Thị Bé 4 nhập chung lại thành con chung - Trần Thị Bé 4. Ông Trần Văn Y. có 3 người con riêng là Trần Hữu T, Trần Hữu C, Trần Kim C (đã chết) Ông Trần Văn Y. và bà M. có khối tài sản gồm 3 căn nhà và 900m đất mặt $. Nay ông bà làm di chúc chia tài sản như sau: Con riêng của ông
Xin chào! Tôi muốn hỏi như sau: Gia đình tôi đã sống hơn 20 năm trên mảnh đất vô chủ trong quá trình sinh sống chúng tôi không gặp phải bất kì một chanh chấp nào cho đến nay nhà nước có chính sách cấp sổ đỏ mới cho nhân dân thì bố tôi cũng thuộc diện được kê khai cấp sổ đỏ,nhưng trong thời gian chờ được cấp sổ đỏ bố đột ngột bệnh nặng qua đời
cho tôi. Năm 2010 tôi HĐCN 1/2 cho chi tôi 2011 tôi xây lại nhà thì 1cô có chồng không có trong hộ khẩu về tranh chấp. Và mới đây tòa án sơ thẩm tuyên việc cấp sổ cho cô tôi là không đúng pháp luật tuyên hủy sổ và tuyên vô hiệu luôn 2 sổ của tôi và chi tôi. Tòa nói cô tôi tự ý đi làm sổ không có sự ủy quyền của ông tôi nên tuyên hủy như vậy cóđúng
em và cậu em sống gần ngoại nhưng không sống chung nhà với ngoại, nhưng giờ ngoại mất thì mẹ em chăm sóc nhà thờ đó và cúng tổ tiên giỗ tết, và chỉ giữ đế thờ phụng mà không có ý định bán. Nhưng bây giờ 3 người dì còn lại của em muốn bán và chia căn nhà và miếng đất đó, UBND không hòa giải được và họ đã khởi kiện lên TAND với yêu cầu cụ thể: - Yêu
khi còn nhỏ, và nay họ đã chết, chỉ còn lại những người con của họ đồng hàng với tôi. Những người này cũng đang ở xa và ổn định. Vì thế từ trước đây không có người con cháu nào của ông Tổ nêu trên tranh chấp về lô đất mà hai gia đình ông bác ruột của tôi và cha tôi đã và đang ở. Ông bác ruột của tôi và cha tôi đều đã qua đời hơn 60 năm rồi. Ông bác
Tôi xin trình bày như sau: Nguồn gốc thửa đất: Nguyên trước năm 1970, vợ chồng bố tôilà Trần Đốm(đã chết năm 1994)và Trương Thị Á có tạo lập được một thửa đất, được Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 1991, Giấy CNQSDĐ mang tên Trần Đốm, vào thời điểm năm 1991 pháp luật quy định chủ hộ
Nếu như mẹ vợ và cả gia đình đều đồng ý cho vợ bạn cả đất và nhà thì bạn nên làm thủ tục tặng cho tài sản, bạn bảo mẹ và các anh trai vợ bạn mang giấy chứng nhận quyền sư dụng đất và chứng minh thư hộ khẩu ra phòng công chứng họ sẽ làm hợp đồng tặng cho tài luôn, vì hợp đồng này sẽ có hiệu lực ngay sau khi ký, còn nếu làm di chúc để cho vợ bạn