tình tiết tăng nặng theo quy định tại Điều 9 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính, cần được cân nhắc khi quyết định mức phạt cụ thể.
Sự việc xảy ra trên địa bàn xã Y nên sẽ do Công an xã Y thụ lý, điều tra làm rõ. Mặt khác, mức phạt tối đa dự kiến áp dụng đối với hành vi vi phạm của ông Muôn chỉ tới 500.000 đồng nên việc xử phạt sẽ do Chủ tịch Uỷ ban
nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
c) Dùng
Tôi kinh doanh karaoke, gia đình chỉ có 02 phòng nằm liền mặt đất. Ngày 30/08/2010 khi công an kiểm tra, ra quyết định phạt 10 triệu đồng về hành vi không có bản cam kết về an ninh trật tự tại điểm b khoản 3 Điều 14 của Nghị định 150/2005/NĐ-CP ngày 12/12/2005. Xin hỏi như vậy là đúng hay sai?
Xin cho biết chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại? Điều kiện và mức bồi dưỡng bằng hiện vật được quy định như thế nào?
Theo quy định của Bộ luật lao động, người sử dụng lao động không được sử dụng lao động là người tàn tật làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành.
Tôi đang làm việc tại Phòng tổ chức cán bộ của một doanh nghiệp. Xin cho biết mức độ bồi dưỡng bằng hiện vật tính theo định suất cho một ngày làm việc có giá trị bằng tiền tương ứng với các mức như thế nào đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại?
dược giúp đỡ thì toà án có tìm hiểu thêm về những tên cướp để làm sáng tỏa mội việc hay chỉ giải quyết cho hai ben thời gian nhất định hoang lai số tiền cho ben vay? Xin luật sư giúp đỡ h gia đình rất hoang mang
nghề được hưởng chế độ là thợ điện (sửa chữa điện), thợ điện lạnh (sửa chữa, vận hành máy lạnh), tu sửa phim, thu thanh, bảo quản phim. Vừa qua, Công ty có một người lao động muốn được nghỉ hưu trước tuổi theo chế độ dành cho người làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định tại Luật Bảo hiểm xã hội. Tuy nhiên, cơ quan bảo hiểm
cao mức sống của người dân lao động, tạo điều kiện để thiết lập sự ổn định về kinh tế và xã hội
2. Để đạt được mục đích trên, ILO soạn thảo các điều ước quốc tế và các nghị quyết đặc biệt về tiền lương, thời gian lao động và tuổi lao động thấp nhất
3. Bảo hộ lao động của phụ nữ và trẻ em
4. Bảo đảm việc bồi thường tai nạn lao động, bảo
Nhân viên kiểm lâm trực tiếp quản lý và bảo vệ rừng là người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Ông được tuyển dụng vào làm công chức ngành kiểm lâm từ 1/10/1973 và được phân công làm kiểm lâm trực tiếp quản lý và bảo vệ rừng liên tục cho đến năm 2009 là nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
Theo quy định tại
nhã nhạc cung đình, chèo, tuồng, cải lương, múa, xiếc và một số chuyên ngành, nghề nặng nhọc, độc hại.
Điểm a khoản 2 Điều 1 Thông tư liên tịch số 29/2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 15/11/2010 của Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cũng đã hướng dẫn về danh mục nghề và công việc nặng nhọc, độc hại
Sinh viên Đặng Duy phản ánh, theo quy định tại Nghị định 49/2010/NĐ-CP, học sinh, sinh viên đang học các ngành học nặng nhọc, độc hại được giảm 70% học phí. Ngoài ra, theo quy định tại Thông tư liên tịch số 29/2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm quản lý, tổ chức thực hiện chi trả cấp bù học phí
Căn cứ các Quyết định số 1453/LĐTBXH-QĐ ngày 13/10/1995, Quyết định số 915/LĐTBXH-QĐ ngày 30/7/1996, Quyết định số 1269/LĐTBXH-QĐ ngày 26/12/1996, Quyết định số 190/1999/LĐTBXH-QĐ ngày 03/3/1999, Quyết định số 1580/2000/LĐTBXH-QĐ ngày 26/12/2000 về việc ban hành tạm thời Danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nặng
công việc cụ thể trong quy trình may thú nhồi bông của công ty nên chúng tôi không thể tư vấn cụ thể. Để tìm hiểu chi tiết, quý bạn đọc có thể tìm đọc các Danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nặng nhọc độc hại nguy hiểm do Bộ LĐTBXH ban hành, cụ thể gồm:
- Quyết định số 1453/LĐTBXH-QĐ ngày 13/10/1995,
- Quyết
Công ty tôi hiện đang có nhu cầu sử dụng dịch vụ đòi nợ thuê để thu hồi công nợ cuối năm. Xin hỏi quý báo, pháp luật hiện hành quy định thế nào về nội dung, biện pháp và các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động dịch vụ đòi nợ?
Theo Quyết định số 1629/BLĐTBXH, ngày 26/12/1996 của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành tạm thời Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm quy định: đối với ngành nghề Cơ khí, Luyện kim thì công việc pha trộn cát, đất sét để làm khuôn đúc thuộc điều kiện lao động loại IV
Là nhóm công nhân làm việc bốc dỡ và vận chuyển nước đá cây đến các phân xưởng sản xuất : Công việc của nhóm này có được tính danh mục nặng nhọc độc hại nguy hiểm hay không? Theo tôi tìm hiểu danh mục nghề tại NMNNNĐHNH : thì Bốc dỡ nước đá cây, thùng đá cây lên xuống tàu đánh cá biển mới là : NNĐHNH.
Căn cứ Quyết định số 915/LĐTBXH-QĐ ngày 30/07/1996 về việc ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm quy định người làm việc trong môi trường vận hành máy bơm xăng, dầu có áp lực từ 50kg/cm2 trở lên thuộc công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
Như vậy, cửa
một số trường hợp đặc biệt khác do Chính phủ quy định.
Chức danh nghề mà Bạn đã làm có được tính là nghề nặng nhọc độc hại hay không phải căn cứ vào hồ sơ cụ thể và căn cứ vào chức danh nghề đã được ghi nhận trong sổ bảo hiểm xã hội. Bạn có thể tra cứu để xem chức danh nghề của Bạn có thuộc nặng nhọc hay không tại danh mục nghề nặng nhọc độc hại