, “1. Tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của tổ chức, cá nhân khác thì tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm, có thể bị xử lý bằng biện pháp dân sự, hành chính hoặc hình sự.
2. Trong trường hợp cần thiết, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập
quan; d) Khởi kiện ra tòa án hoặc trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình”.
Theo Điều 199 Luật sở hữu trí tuệ quy định về biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ:
1. Tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của tổ chức, cá nhân khác thì tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm, có thể bị xử lý bằng biện
quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc công an nhân dân;
3. Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện để quản lý phần vốn góp của nhà nước tại doanh nghiệp khác;
4. Người chưa thành niên; người thành niên bị hạn chế hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự;
5. Người
.
- Doanh nghiệp tư nhân ít bị ràng buộc bởi quy định pháp luật do chế độ trách nhiệm vô hạn như một sự đảm bảo cho đối tác kinh doanh cũng như các tổ chức tín dụng hợp tác với doanh nghiệp rồi.
- Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp tư nhân đơn giản, gọn nhẹ.
- Chế độ trách nhiệm vô hạn tạo ra sự tin tưởng cho đối tác và khách hàng của doanh nghiệp
Kính thưa luật sư Nhờ luật sư tư vấn giúp tôi vấn đề như sau: Tôi có em gái bị bắt về tội mại dâm vào ngày 28/08/2012, hiện đang bị tạm giam tại trung tâm tiếp nhận đối tượng xã hội Bình Triệu, nay gia đình tôi muốn được bảo lãnh cho em tôi thì phải làm như thế nào và hồ sơ thủ tục cần có nhưng gì? Xin luật sư tư vấn giúp tôi vấn đề này
Trần Tiến D là tài xế và là chủ xe ô tô tải. Ngày 15/3/2016, D điều khiển xe ô tô tải nói trên chở vật liệu xây dựng chạy từ bãi cát Sông Hồng thuộc huyện Thường Tín về xã X, huyện Chương Mỹ. Khi đến địa phận thuộc xã L, Trần Tiến D giao xe cho Nguyễn Hữu H ( phụ xe, không có bằng lái xe) điều khiển. Do phóng nhanh, vượt ẩu nên xe của H đã xảy
Năm 2014 tôi bị kết án về tội thiếu trách nhiệm và bị xử phạt 2 năm tù. Sau khi xử phúc thẩm bản thân tôi bị ốm nặng, hiện nay vẫn đang điều trị. Tôi đã xin tòa án hoãn thi hành án. Nay xin nhờ luật sư nói rõ hơn những quy định về hoãn thi hành án phạt tù.
Năm 2011 bên Công ty chúng tôi đã được Tòa án nhân dân Quận 12 xử thắng kiện trong vụ tranh chấp hợp đồng thương mại và bên phía công ty phải hoàn trả số tiền 500 triệu đồng tiền đặt cọc cộng thêm 500 triệu đồng tiền bồi thường hợp đồng. Tuy nhiên đến nay bên có nhiệm vụ phải thi hành án cho chúng tôi vẫn chưa trả bất cứ tiền gì cho bên công
Xin chào luật sư Cường Luật sư cho tôi hỏi: 1996 Bà A có mua miếng đất từ ông B, Lúc đó miếng đất này là cái ao và bà A sang lấp và xây nhà năm 1996. Mua bằng giấy tay vì đất chưa có sổ. Đến năm 1999 Bà A bán cho tôi. Tôi ở ổn định đến nay không ai tranh chấp. ( Diện tích đất là 90m2 , nhà gắn liền với đất là 50m2). Tôi được biết là cái ao
chú về tranh chấp và nat bo em .luận sư cho em hỏi chút .bộ em đóng thuế đã trên 30 năm nếu ra tòa có được ưu tin về quyen loi ko và nếu ra tòa bố e sẽ đc hưởng thế nào
Trước năm 1992 tôi có mua một lô đất nhà ở nhưng khi làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) thì tôi nhờ em trai của chồng tôi đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (đất ở đô thị), sau đó sổ đỏ tôi cất giữ và các giấy tờ khác có liên quan. Nhưng khi chồng tôi qua đời, em tôi lập gia đình một thời gian sau đó tôi làm thủ
Vợ tôi đã mất 20 năm, không để lại di chúc. Tài sản vợ chồng là 10.500m2 đất lúa và đất ở. Đối với các con tôi thì không ai tranh chấp nhưng tôi muốn chia 50% di sản của vợ tôi cho các con thì phải làm bằng cách nào; làm sao phân định 50% là tài sản và 50% là di sản trên cơ sở pháp lý; con của người để lại di sản chết sau với người để lại di
Trường hợp cha mẹ chết không để lại di chúc ; con cái lập văn bản thỏa thuận phân chia Di sản thừa kế; trong số con cái có một người bỏ đi không tin tức 30 năm ( không biết ở đâu) thì có để tên vào danh sách thỏa thuận phân chia Di sản thừa kế không ?
Vào năm 1997, cha mẹ tôi đã lần lượt qua đời, có để lại 1 ngôi nhà cấp 4 gắn liền với phần đất có diện tích khoảng 300m2 tọa lạc tại huyện Đông Hòa, nhưng không để lại di chúc. Do đó, các anh chị của tôi đã viết giấy thỏa thuận cho tôi được ở, trông coi nhà cửa và hương khói cha mẹ, mà không được quyền sở hữu, mua bán hoặc thay đổi nghiệp chủ
tất thủ tục đăng ký thừa kế đã giao cho má tôi đứng tên giấy tờ nhà đất. Xin hỏi luật sư : Nếu má tôi đứng tên giấy tờ nhà đất, má tôi có trọn quyền định đoạt mọi quyền lợi liên quan đến căn nhà mà không cần hỏi ý kiến của những người con hay không như: xây dựng, sửa chữa, cho thuê, bán, di chúc ..v..v... 2/- Tài sản có được do thừa kế có phải phân
Tôi có một người cháu mới 7 tuổi. Bố mẹ cháu tôi đã chết cách đây 5 năm. Trước khi chết bố mẹ cháu tôi có để lại khối tài sản là quyền sử dụng đất 5000m2 mang tên bố cháu tôi là hộ ông Dương văn thủy. không có di chúc. Nay tôi muốn tiến hành phân chia thừa kế 5000m2 đó cho cháu tôi. Tôi phải làm như thế nào? cháu tôi mới 7 tuổi có được quyền sử
Tôi có trường hợp vướng mắc về đất đai thừa kế như sau, xin được giải đáp: 1. Chia Thừa kế quyền sử dụng đất là việc chuyển quyền sử dụng đất của người chết sang cho người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật phù hợp với quy định của pháp luật. Về nguyên tắc, người sử dụng đất phải có "giấy đỏ" hoặc "giấy hồng" thì mới được để thừa kế quyền
Gia đình tôi có 4 chị em. Năm 1990 cha mẹ tôi có mua 1 căn nhà không có giấy tờ ( chỉ có giấy viết tay ) và cả gia đình sinh sống trên căn nhà đó. Đến năm 1995 cha mẹ tôi qua đời mà không để lại di chúc và gia đình tôi cho thuê căn nhà đến nay. Năm 1999 khi nhà nước yêu cầu kê khai nhà đất thì chị cả nhà tôi là người đứng ra kê khai trên giấy
Xin chào luật sư! Em là Hương, hiện gia đình em nhận được giấy triệu tập đương sự của toàn án kèm theo thông báo về việc thụ lý vụ án liên quan đến TRANH CHẤP THỪA KẾ. Gia đình ngoại em có 5 người con, 4 gái và 1 trai, nhưng hiện giờ ngoại em đã mất và để lại căn nhà trên miếng đất của ngoại em, nhưng ngoại không làm di chúc để lại cho ai. Mẹ