1 Điều 116 của Bộ luật lao động.
4. Thời gian nghỉ việc không hưởng lương nếu được người sử dụng lao động đồng ý nhưng cộng dồn không quá 01 tháng.
5. Thời gian nghỉ do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhưng cộng dồn không quá 6 tháng.
6. Thời gian nghỉ do ốm đau nhưng cộng dồn không quá 02 tháng.
7. Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai
Tôi là giáo viên tiểu học, do sức khỏe yếu nên tôi phải nghỉ theo chế độ ốm đau 2 tháng. Đây là thời điểm gần cuối năm nên tôi muốn biết việc nghỉ ốm đau có ảnh hưởng đến xếp loại thi đua không? Chân thành cảm ơn.
Chồng em là một người công nhân lao động bình thường. Vừa qua do bất đồng ý kiến nên giữa hai vợ chồng có sự tranh luận kịch liệt với nhau. Chồng em không đánh em mà tự hủy hoại sức khỏe của mình. Giờ chồng em không đi làm được mà theo chỉ định của bác sĩ phải ở nhà để tịnh dưỡng. Vậy chồng em có được hưởng chế độ ốm đau không ạ?
Em đang làm việc bảo vệ hợp đồng cho một công ty tại Sài Gòn. Em bị ốm đau phải nghỉ việc do sau khi sử dụng ma túy thì em bị nhiễm lanh. Khi lên công ty thì không được giải quyết chế độ ốm đau vì em nghỉ ốm đau do sử dụng ma túy. Lý dó không cho em hưởng chế độ ốm đau vậy có đúng không ạ?
Theo Nghị định mới nhất được Chính phủ ban hành sắp có hiệu lực trong thời gian tới thì trường hợp bản thân người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam bị ốm đau thì người lao động đó được hưởng ốm đau khi đáp ứng các điều kiện nào theo quy định của pháp luật?
Chào Ban tư vấn của Ngân hàng Pháp luật. Tôi hiện đang tìm hiểu về quy định liên quan tới hoạt động thú y từ trước đến nay để phục vụ cho nhu cầu công việc. Vậy Ban tư vấn cho tôi hỏi trách nhiệm xử lý bệnh dịch động vật theo Pháp lệnh Thú y 1993 được quy định như thế nào? Nhờ được giải đáp giúp vấn đề trên trong thời gian sớm nhất. Cảm ơn
Tôi được biết vừa có Nghị định mới được chính phủ ban hành quy định về việc tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam. Vậy xin cho hỏi trong trường hợp người lao động được hưởng chế độ ốm đau thì thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau của người lao động trong
Theo Nghị định Chính phỉ mới ban hành thì người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam (người lao động nước ngoài) cũng phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và được hưởng các chế độ cũng giống như các lao động trong nước. Vậy trường hợp người lao động nước ngoài được giải quyết chế độ ốm đau thì
Doanh nghiệp tôi hoạt động trong lĩnh vực chế biến thủy sản, tại các khâu sử dụng rất nhiều lao động chân tay, có những người lao động đã làm việc tại công ty có thâm niên hơn 10 năm. Vì thời điểm đó doanh nghiệp tôi chưa tham gia bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động. Theo tôi được biết là Chính phủ vừa mới ban
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội. Bảo hiểm xã hội được phân thành hai loại là bảo hiểm xã
Tôi nghe nói pháp luật vừa mới có quy định về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam. Vậy cho tôi hỏi theo quy định mới thì trường hợp người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam lam gia bảo hiểm xã hội bắt buộc thì được hưởng các chế độ nào?
Tôi được biết mới đây Chính phủ có ban hành Nghị định mới quy định về hướng dẫn Luật bảo hiểm y tế. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi theo quy định mới này thì mức đóng bảo hiểm y tế hằng tháng của người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên
Chào anh chị, tôi vừa vào làm việc doanh nghiêp, sau khi kết thúc thời gian thử việc tôi đã ký hợp đồng chính thức với doanh nghiệp. Tôi nghe nói tham gia công đoàn có rất nhiều quyền lợi nên tôi đã nộp đơn để được gia nhập tổ chức công đoàn của doanh nghiệp. Anh chị cho tôi hỏi quyền và trách nhiệm của đoàn viên
Tôi đang tìm hiểu về chính sách tinh giản biên chế theo pháp luật hiện hành. Nhờ tư vấn giúp tôi, trường hợp về hưu trước tuổi do tinh giản biên chế sẽ được hưởng những quyền lợi gì? Tôi xin cảm ơn.
Tôi đang tìm hiểu các quy định về BHXH nhưng có vấn đề thắc mắc tôi mong ban biên tập hỗ trợ giải đáp và phân tích giúp tôi. Ban biên tập cho tôi hỏi nếu người lao động nghỉ bệnh (ốm đau) hoặc chăm sóc con bệnh thì có được hưởng nguyên lương của những ngày nghỉ đó không? Xin cảm ơn
Em có làm ở 1 công ty xây dựng từ tháng 12/2016 đến tháng 6/2018, trong thời gian làm việc em có ký hợp đồng với công ty thời vụ 3 tháng/1 lần đến tháng 12/2017 em không ký thời vụ với công ty nữa mà chuyển qua ký 1 năm, em làm đến tháng 6/2018 (được 6 tháng kể từ lúc ký 1 năm) thì em xin chấm dứt hợp đồng. Vậy anh chị cho em hỏi em có được
Ban tư vấn cho tôi hỏi nghỉ ốm đau có phải đóng bảo hiểm xã hội không? Trong tháng này tôi phải phẫu thuật nên đã nghỉ hưởngchế độ ốm đau 1 tuần. Mong Ban tư vấn hãy giải đáp giúp tôi vấn đề trên trong thời gian sớm nhất. Chân thành cảm ơn!
quá 02 tháng.
Khoản 1 Điều 157 Bộ luật Lao động 2012
13
Trong thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ được hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
Khoản 2 Điều 157 Bộ luật Lao động 2012
14
Hết thời gian nghỉ thai sản, nếu có nhu cầu, lao động nữ có thể nghỉ thêm một thời gian không hưởng
hiểm y tế.
Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì mức đóng hằng tháng bằng 4,5% tiền lương tháng của người lao động trước khi nghỉ thai sản;
Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật về bảo hiểm