Vợ chồng tôi đang làm việc tại cơ quan nhà nước và đang có ý định nhận con nuôi, tôi muốn hỏi Luật BHXH quy định thời gian hưởng chế độ thai sản khi nhận nuôi con nuôi được quy định như thế nào?
Theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, việc chi trả dạy thêm giờ cho cán bộ quản lý và giáo viên sẽ được tính riêng trên cơ sở hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy, các nhiệm vụ công tác khác theo chế độ làm việc quy định tại Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT. Bà Võ Thị Thuý Liễu là kế toán của một trường THCS ở tỉnh Đồng Tháp, đề nghị cơ quan chức năng giải đáp một
* Trả lời:
Ngày 8/3/2013, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập.
Theo đó tại Điều 3 của Thông tư này hướng dẫn về nguyên tắc tính tiền trả lương dạy thêm giờ như sau:
Tiền lương của một tháng làm căn cứ tính
Thưa BHXH tỉnh, em muốn hỏi về chế độ thai sản hiện nay. Em là giáo viên mầm non dạy hợp đồng và tham gia đóng bảo hiểm từ tháng 11/2014 đến tháng 5/2015. Tới thời điểm này em kết thúc hợp đồng và chốt sổ bảo hiểm luôn. Vậy là em đã đóng bảo hiểm được 7 tháng. Lúc này em đã có thai được gần 4 tháng và dự kiến sinh vào tháng 11/2015. Do thai yếu
Tôi không học trường Sư phạm mà tốt nghiệp đại học khoa Quản trị kinh doanh của Học viện Tài chính. Nếu tôi muốn tổ chức hoạt động dạy thêm cho học sinh thì có được không? – Nguyễn Tuấn Thanh (nguyentuanthanh***@gmail.com).
Tôi là giáo viên THPT, trong quá trình giảng dạy, tôi có đổi 4 tiết dạy thêm từ ngày này sang ngày khác (nhưng quên không báo). Trực thi đua bắt lỗi vi phạm của tôi và trừ điểm thi đua như một tiết chính khóa, như vậy có đúng hay không? Xin nói thêm là trong Quy chế chấm điểm của trường không nói rõ là "Quy chế này áp dụng cho tiết học chính
học sinh lớp 12. Về nguyên tắc thì bạn thuộc đối tượng được thanh toán tiền lương dạy thêm giờ.
Tuy nhiên theo Khoản 6 Điều 3 Thông tư liên tịch số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 8/3/2013 của liên bộ gồm: Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính "Hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập
Ngày 8/3/2013, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập.
Theo đó, tại Điều 5 Thông tư hướng dẫn: Đối với các cơ sở giáo dục công lập được ngân sách nhà nước đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên:
Kinh
Vấn đề bạn quan tâm chúng tôi xin được tư vấn như sau: Theo Điều 3 của Thông tư liên tịch số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC “Hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập” quy định về nguyên tắc tính trả tiền lương dạy thêm giờ như sau:
- Tiền lương của một tháng làm căn cứ tính trả tiền
Tôi là giảng viên hợp đồng trong biên chế của trường Chính trị Tỉnh, vậy tôi có chế độ được tính vượt giờ không? Nếu không được tính vượt giờ theo quy định thì số giờ giảng vượt định mức của tôi sẽ được trả như thế nào? Cao Trần Thanh Tâm (caotran***@gmail.com).
Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Đắk Nông nhận được thư của bạn ở địa chỉ mail: [email protected] hỏi về việc bạn tham gia BHXH từ tháng 3/2016 dự kiến sinh tháng 9/2016, mức đóng BHXH của bạn là 3.500.000 đồng. Bạn hỏi vậy khi sinh con bạn có được hưởng chế độ thai sản không? Nếu được thì mức hưởng chế độ thai sản là bao nhiêu?
Hiện nay tôi đang có thai được 3 tháng và tôi tham gia BHXH tại Công ty A được 3 tháng nhưng tôi đã nghỉ việc chuyển sang làm việc tại một công ty B tiếp tục đóng BHXH. Như vậy đến khi sinh con tôi có được hưởng chế độ thai sản không?
Những người không có khả năng sinh đẻ, phải nhờ người khác mang thai hộ theo quy định thì được hưởng chế độ thai sản như thế nào theo Luật Bảo hiểm xã hội?
Tại mục 2 Điều 34 Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 quy định:
Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản như sau:
05 ngày làm việc;
07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi;
Trường hợp vợ sinh đôi thì được nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh ba trở lên
Tôi tham gia bhxh bắt buộc hơn hai năm. Tháng 10/2015 tôi đang có thai, tôi xin nghỉ không hưởng lương. Tháng 3/2016 tôi sinh con. Tháng 5/2016 tôi tiếp tục đi làm (tôi xin nghỉ không hưởng lương). Hỏi: Trường hợp của tôi có được hưởng chế độ thai sản không. Nếu được hồ sơ nộp ở đâu. Tôi đi làm chế độ hay đơn vị tôi đi làm. Thủ tục cần gì. Cám
Bản thân tôi xin nghỉ không lương 7 tháng để tiến hành thụ tinh trong ống nghiệm , xin nghỉ không lương, vậy tôi có được tham gia bảo hiểm trong thời gian nghỉ, không tham gia co được hưởng chế độ thai sản không?
Em là giáo viên hợp đồng theo năm học đã được 4 năm. trong thời gian hợp đồng em có tham gia BHXH, BHYT, BHTN (chỉ đóng bảo hiểm theo năm học còn hè thì không đóng). hiện tại em đang có thai được 7 tháng. dự sinh vào 13/7/2016. nhưng đến 31/5/2016 em hết hạn hợp đồng lao động và nghỉ việc. vậy trường hợp của em có nhận được tiền thai sản không
Theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016), trường hợp lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản như sau:
a. 05 ngày làm việc;
b. 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi; c. Trường hợp vợ sinh đôi thì