liệt sỹ và anh chị tôi. Hiện tôi đã 78 tuổi và đang sinh sống trên ngôi nhà, trông nom, thờ cúng cho anh chị và cháu. Vậy xin hỏi, tôi có được hưởng chế độ gì không? Hiện nay, căn nhà xuống cấp, hư hỏng nặng, tôi có được xin Nhà nước hỗ trợ kinh phí để tu sửa được không? Nếu được phải làm thủ tục như thế nào
Tôi nhập ngũ vào lực lượng Biên phòng từ 1/9/1972, đến năm 1991 thì về phục viên. Sau đó, tôi có thời gian dài làm việc tại quỹ tín dụng nhân dân địa phương (không phải công chức, viên chức). Nay qua các phương tiện thông tin đại chúng, tôi được biết Nhà nước có chính sách ưu đãi đối với quân nhân nhập ngũ trước ngày 30/4/1975. Xin hỏi luật sư
Tôi nhập ngũ từ năm 1977 đến năm 1986 thì đi lao động xuất khẩu tại Liên Xô (cũ) và đến năm 1991 thì về đơn vị nhận chế độ phục viên. Tổng thời gian công tác của tôi là 13 năm 9 tháng, trong đó thời gian trong quân đội là 9 năm 8 tháng và thời gian xuất khẩu lao động là 4 năm. Khi tôi phục viên thì nhận chế độ phục viên, khi đi xuất khẩu lao
Vụ kiện ly hôn của tôi, Toà án thụ lý và xét xử từ năm năm 1992 cho đến năm 2007 mới xong. Bản án phúc thẩm ly hôn của tôi bị Viện Kiểm sát nhân dân tối cao kháng nghị giám đốc thẩm. Toà dân sự, Toà án nhân dân tối cao chấp nhận kháng nghị xử huỷ cả hai bản án sơ thẩm và bản án phúc thẩm để xét xử lại. Toà án nhân dân tỉnh Trà Vinh xét xử phúc
hồi đất và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) của chúng tôi với lý do cấp đất không đúng thẩm quyền. Là người dân chúng tôi chỉ biết tin vào luật pháp, Nhà nước cấp sổ đỏ nay Nhà nước lại nói sổ đỏ đó cấp không đúng thẩm quyền. Đất đai bỏ hoang, chúng tôi bỏ bao nhiêu tiền của, công sức để khai phá nay, trồng cây, nay được thu hoạch thì Nhà
Nhà nước đã có chính sách đối với người tàn tật để họ hoà nhập cộng đồng, giúp đỡ họ những khó khăn, ổn định cuộc sống. Chủ trương chính sách của Nhà nước là đúng đắn và được nhân dân đồng tình ủng hộ. Nhưng trong thực tế, các cơ quan có thẩm quyền còn nhiều quy định chưa rõ ràng nên có nhiều người bị tàn tật nhưng chưa được hưởng chính sách
Hiện nay qua các phương tiện thông tin đại chúng và nhất là chương trình Toà tuyên án do Đài truyền hình Việt Nam phát sóng mỗi tuần, tôi thấy vai trò của người bào chữa là rất quan trọng. Qua đó tôi cũng thấy gần như các vụ việc liên quan đến pháp luật hình sự thì đều có người bào chữa tham gia cả đối với bị cáo, người bị hại. Nay tôi xin nhờ
hỏi luật sư, pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào, nếu không có ai đến nhận thì tôi phải trả vật đó cho cơ quan nào? Thực tế giữ vật thờ tự trong nhà chúng tôi không muốn mà muốn nó trở về đúng chỗ của nó. Rất mong được sự tư vấn của luật sư.
tôi được nghỉ phép không hưởng lương kể từ đầu tháng 6/2014 đến ngày dự sinh của tôi 31/10/2014. và cơ quan đã chấp thuận và tịch thu lại thẻ BHYT của tôi. Vậy tôi muốn hỏi: - Tôi nghỉ phép không hưởng lương trong thời gian như vậy có ảnh hưởng đến chế độ BHYT khi sinh không? - Nếu tôi sinh em bé (đúng ngày dự sinh 31/10/2014 hoặc sớm hơn) có được
không được thông tin gì về thủ tục nhận trợ cấp, cũng không có một văn bản hướng dẫn nào từ các cơ quan có trách nhiệm thông tin, thi hành quyết định 52 (Từ thông tin của Đài truyền hình Cần Thơ, Bảo hiểm xã hội, Báo chí hàng ngày, Sở Giáo dục - Đào tạo Cần Thơ, Phòng Giáo dục Quận - Trường học nơi đã công tác v.v). Dù biết rằng theo ý kiến của nguyên
“Anh tôi đi bộ đội phục viên năm 1986 về nhà ở quận Ninh Kiều. Sau đó tham gia công tác tại phường và được cấp sổ và tính đóng BHXH từ năm 1986 theo chức danh cán bộ phường xã. Xin cho hỏi anh tôi có được cộng thời gian công tác quân đội vào BHXH không?”
bảo hiểm xã hội.
Bước 2: Phòng Lao động - TBXH nhận hồ sơ đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp 1 lần. Xác định mức hưởng trợ cấp 1 lần và gửi Sở Lao động -TBXH.
Bước 3: Sở Lao động -TBXH thẩm định hồ sơ, xem xét quyết định.
- Quyết định trợ cấp thất nghiệp 1 lần được gửi: 01 bản đến cơ quan Bảo hiểm xã hội để thực hiện chi trả trợ
- Người tham gia BHYT được quỹ BHYT chi trả các chi phí khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, khám thai định kỳ, sinh con theo mức giá được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Một số đối tượng theo quy định trong trường hợp cấp cứu hoặc khi đang điều trị nội trú phải chuyển tuyến chuyên môn kỹ thuật được vận chuyển từ tuyến huyện lên tuyến trên
trú nhất định thực hiện theo quy định tại một Nghị định khác của Chính phủ.
- Trách nhiệm và thời hạn thẩm tra hồ sơ: Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ quy định tại Điều 9 của Nghị định này, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giao cho Thủ trưởng cơ quan Lao động - Thương binh và Xã hội cùng cấp. Trong thời hạn mười lăm