Chị gái tôi sinh sống ở Pháp và đang chuẩn bị xin định cư bên đó. Chị nhờ tôi xin giúp giấy lý lịch tư pháp, như vậy có được không? Cơ quan nào có thẩm quyền cấp? Tôi muốn biết thủ tục có phức tạp và mất nhiều thời gian không? Trước khi sang Pháp, chị tôi sinh sống và có hộ khẩu thường trú ở quận Đống Đa, Hà Nội.
dụng đất không phải là “giấy tờ có giá” quy định tại Điều 163 của Bộ luật Dân sự năm 2005; do đó, nếu có yêu cầu Tòa án giải quyết buộc người chiếm giữ trả lại các giấy tờ này thì Tòa án không thụ lý giải quyết. Tòa án phải hướng dẫn cho người khởi kiện có thể yêu cầu cơ quan chức năng giải quyết theo thẩm quyền buộc người chiếm giữ bất hợp pháp giấy
Tháng 9/2010 tôi đã thỏa thuận mua 1 căn nhà của bà A và đã thực hiện việc công chứng, thanh toán tiền đầy đủ (có biên nhận), tuy nhiên vì công tác xa nên tôi chưa thực hiện việc đăng kí quyền sở hữu. Đến tháng 12/10 bà A và bà C xảy ra tranh chấp vay mượn tiền (bà C cho bà A vay tiền lấy lãi). Bà C đã khởi kiện bà A để đòi tiền tại tòa án. Vậy
Phiếu lý lịch tư pháp là phiếu do cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp cấp có giá trị chứng minh cá nhân có hay không có án tích; bị cấm hay không bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá sản.
Theo Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLT
“không có án tích”;
+ Đối với người được đại xá và thông tin về việc đại xá đã được cập nhật vào Lý lịch tư pháp thì ghi “không có án tích”.
- Thông tin về cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã:
+ Đối với người không bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã theo quyết định tuyên bố
Theo quy định tại khoản 4 Điều 2 Luật Lý lịch tư pháp, Phiếu lý lịch tư pháp là phiếu do cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp cấp có giá trị chứng minh cá nhân có hay không có án tích, bị cấm hay không bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá
chức công chứng nơi bạn yêu cầu công chứng thì bạn được nhận hợp đồng mua bán xe có chứng nhận của tổ chức công chứng đó để tiến hành thủ tục đăng ký sang tên chủ sở hữu theo quy định của pháp luật.
b. Đăng ký sang tên chủ sở hữu xe
Cơ quan thực hiện: Cơ quan công an cấp quận, huyện nơi thường trú của chủ xe mới.
Hồ sơ:
- Giấy khai
Chào luật sư! Cho em hỏi hiện nhà em đang có một mảnh đất được ba mẹ khai hoang vào năm 2004, và có trồng keo lai và bạch đàn trên mảnh đất đó. Đến năm 2012,ba má em có xây lại nhà nên ba má chặt những cây này về để phục vụ cho việc làm nhà và từ đó đến nay thì mảnh đất để trống. Tháng 3/2015: xã nơi em sống có tổ chức đo đạc để cấp giấy sử
bên ký kết;
e) Bản án hoặc quyết định của Tòa án nhân dân hoặc giấy tờ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết được quyền sở hữu nhà ở đã có hiệu lực pháp luật;
g) Trường hợp người đề nghị chứng nhận quyền sở hữu nhà ở có một trong những giấy tờ quy định tại các Điểm a, b, c, d, đ và e Khoản này mà trên giấy tờ đó ghi tên người khác
đã thưa lên toà và được toà phúc thẩm xử là lô đất thuộc về mẹ em và mẹ em là người nhận tiền bồi thường. Nhưng những người kia đã kiện lên toà án nhân dân tối cao , và mẹ em chưa nhận được tiền bồi thường, xin hỏi là trong trường hợp này thì toà án nhân dân tối cao có huỷ bản án của toà phúc thẩm và xử lại vụ án không ạ? Xin cảm ơn luật sư!
kiện 2 em tôi là lừa đảo mẹ tôi để làm sổ đỏ luật đất đai như thế có đúng hay ko. Nhờ luật sư tư vấn trả lời giúp gia đình tôi ở quận nam Từ Liêm Tây Mỗ.
Chào Luật sư, Tôi có vấn đề liên quan đến đất đai xin ý kiến góp ý của Luật sư như sau: Năm 2012, công ty tôi có mua một mảnh đất nông nghiệp của người dân với diện tích 4,1 ha, số tiền là 1 tỷ; công ty đã làm hợp đồng mua bán và trao cho người dân số tiền là 600 triệu. Tuy nhiên, sau thời gian đó đến nay, do người trực tiếp ký hợp đồng mua bán
tranh gia đình bà N lưu lạc đi nơi khác, sau giải phóng bà N về xin tiếp tục canh tác và được ủy ban nhân dân xã đồng ý. Đến 1983 thì bà chuyển đi nơi khác. Đến nay bà N quay về đòi lại mảnh đất ông D đang sử dụng. Ủy ban nhân dân xã quyết định buộc ông D phải trả lại đất trên cho bà N, ông D không đồng ý. Bà N khởi kiện ra tòa án nhân dân. Quyết định
để tổ chức lại sản xuất; - Chỉ được phép thực hiện việc chuyển đổi quyền sử dụng đất trong phạm vi hành chính của xã, phường, thị trấn; - Sau khi chuyển đổi phải sử dụng đất đúng mục đích. Trong trường hợp này, mặc dù ông Chính và bà Tuyết thống nhất ý chí về việc chuyển đổi đất cho nhau nhưng do đất của hai bên định chuyển đổi cho nhau không cùng
ngoại mất thì người con trai đầu của cậu B ở căn nhà và mảnh vườn thứ 1 có diện tích 700m2 của ông bà ngoại tôi, anh ấy đã tự ý kê khai và đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 1998 mà gia đình không ai hay biết. Trong lúc này gia đình người anh trai đầu vẫn còn nằm trong sổ hộ khẩu của mợ và mới được tách hộ năm 2005. Đến năm 2009, gia
ngày (tính theo ngày làm việc). Vậy mà các cấp có thẩm quyền kéo dài thời gian đến 2 tháng 14 ngày mới giải quyết. Thời gian kéo dài như trên đã làm thiệt hại cho gia đình chúng tôi không biết bao nhiêu tiền và sự khủng hoảng về tinh thần. Vì gia đình chúng tôi đã đổ toàn bộ vật liệu để xây dựng ngôi nhà trên mà trong thời gian đình chỉ, vật liệu bị
Gia đình tôi đang có tranh chấp về quyền sử dụng đất với người khác. Đề nghị quý báo cho biết, chúng tôi có thể khởi kiện tại Tòa án hay cơ quan chính quyền địa phương ?
ngồi lại thỏa thuận và thống nhất việc quản lý phần đất và nhà trên phần đất này. UBND xã đã tổ chức hòa giải thành. Tôi xin hỏi, với kết quả hòa giải thành này thì chúng tôi có quyền gửi yêu cầu tòa án công nhận kết quả hòa giải thành này được không?
Tháng 8.2005, tôi làm giáo viên tại một trường THCS. Từ cuối năm 2005 đến nay, tôi chuyển sang Trường THPT Lấp Vò 3 (Đồng Tháp), làm nhiệm vụ quản lý thiết bị của trường, hưởng lương ngạch giáo viên trung học ngạch 15.113. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo không?