Bà Trần Thị Thu Trang (TP. Hà Nội) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp các thắc mắc sau: Đối với doanh nghiệp nhỏ ít người lao động thì việc đóng BHXH và BHYT thực hiện như thế nào? Doanh nghiệp có thể chưa đóng bảo hiểm cho người lao động trong vòng 6 tháng kể từ khi ký hợp đồng chính thức được không? Có văn bản nào hướng dẫn về vấn đề này
, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm hoặc phạt quản chế từ một năm đến năm năm.”
Trong trường hợp này, bạn có thể làm đơn tố cáo về hành vi của chồng bạn đến cơ quan có thẩm quyền để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
hằng tháng: Bí thư chi bộ; trưởng thôn hoặc tổ trưởng tổ dân phố; trưởng ban công tác mặt trận thôn, tổ dân phố; công an viên ở thôn được hưởng mức phụ cấp hằng tháng bằng hệ số 1,25 theo mức lương cơ sở của khu vực hành chính sự nghiệp (bao gồm cả 3% bảo hiểm y tế). - Mức phụ cấp kiêm nhiệm chức danh: Những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã
Tôi có thời gian công tác ở xã, giữ chức vụ Phó chủ tịch HĐND. Tổng thời công tác 16 năm (mười sáu năm), hưởng lương bậc 2: (2,45) ; trình độ học vấn tốt nghiệp Trung học chính trị khóa 1999-2000. Ngày 30/12/2011 tôi tốt nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp ngành: Hành chính và đươc Sở Nội vụ tỉnh Quảng Ngãi chuyển xếp ngạch, bậc lương cho cán bộ
số lương 2,1, bậc 2, mã số 01-003. Đến ngày 3/9/2002, tôi được bầu giữ chức vụ Phó Chủ tịch Hội Nông dân huyện và hưởng hệ số lương 3,1. Sau một thời gian công tác, bản thân tôi tiếp tục được điều động đến công tác tại Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Hải Lăng, được bảo lưu hệ số lương 3,1 kể từ ngày 1/2/2004 đến thời hạn 6 tháng sau chuyển sang hệ
Tôi công tác tại Đài truyền thanh xã với chức danh là cán bộ hợp đồng, đến nay đã 6 năm. Hiện nay, tôi đang hưởng mức phụ cấp bằng 90% trưởng đài (630.000đ/tháng). Từ tháng 7/2009, tôi tốt nghiệp ngành báo chí Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn hệ tại chức, vẫn hưởng chế độ 630.000đ/tháng. Ở xã tôi, cán bộ hợp đồng của các ban ngành khác
Tôi công tác ở xã từ năm 2001, đóng BHXH được 13 năm (hiện đang hưởng lương bậc 2 hệ số lương 2,45), chức danh là Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã. Về bằng cấp, tôi đã tốt nghiệp trung cấp lý luận chính trị và đang học đại học tại chức về quản lý kinh tế. Tháng 5/2010, bầu BCH Đảng ủy tôi không trúng cấp ủy nên tôi biết mình phải chuyển công
khi hết nhiệm kỳ vào năm 2011 và không phải là cấp ủy viên. Về bằng cấp tôi tốt nghiệp đại học hành chính năm 2007. Xin luật sư cho biết trường hợp của tôi như trên, theo Nghị định 92 của Chính phủ thì tôi được xếp lương như thế nào? Có được bảo lưu lương sau khi được phân công công tác khác và có được chuyển qua làm công chức Nhà nước không? Có được
Hiện nay tôi đang công tác ở xã, giữ chức danh Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân xã từ tháng 2/2005 đến nay và cũng tham gia đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) từ ngày đó. Về bằng cấp, tôi có bằng trung cấp lý luận chính trị; Trung cấp khuyến nông và Trung cấp hành chính. Xin luật sư cho biết trường hợp của tôi như đã nêu trên, theo Nghị định 92 của
hội, các chức danh này gọi là công chức cấp xã. Tất cả các chức danh này đều được xếp lương theo bảng lương chức vụ hoặc bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ theo Nghị định 204 ngày 14/12/2004 của Chính phủ. Khi đã được xếp lương theo bảng lương thì được đóng BHXH, BHYT bắt buộc theo quy định của Bộ luật Lao động và Luật Bảo hiểm xã hội và được hưởng chế
Một số cán bộ, chiến sĩ trẻ trong ngành Công an gửi thư thắc mắc: Tại sao cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân không được phát thẻ bảo hiểm y tế (BHYT)? Vậy khi phải vào bệnh viện điều trị hoặc đi khám bệnh thì có được hưởng chế độ BHYT không?
Chào Luật sư, đề nghị luật sư giải đáp đối với cán bộ xã phường, đã đóng bảo hiểm 19 năm, 04 tháng (từ tháng 10/1982 đến hết tháng 9/2002), bị chết do bệnh hiểm nghèo (tháng 9/2002), thì được hưởng những chế độ gì, kính mong luật sư giúp đỡ. Tính đên ngày 16/12/2002 gia đình mới nhận được 1.680.000đ tiền mai táng phí. Còn bố của người mất lúc
Theo phản ánh của bà Nguyễn Thị Lan Hương (tỉnh Bình Định), hiện có khoảng 30 cán bộ, viên chức thuộc Văn phòng Bảo hiểm xã hội tỉnh Bình Định và Bảo hiểm xã hội các huyện đã từng công tác từ 7 năm đến 12 năm, có trình độ đại học, nhưng vẫn hưởng lương ngạch cán sự. Từ năm 2013, Lãnh đạo Bảo hiểm xã hội tỉnh đã nhiều lần đề nghị Bảo hiểm xã hội
Tôi là kỹ sư làm việc cho doanh nghiệp nước ngoài từ tháng 3-2013 đến nay. Tháng 11-2013, tôi được công ty đưa đi đào tạo ở nước ngoài 2 tháng. Trước khi đi, tôi có viết giấy cam kết rằng “sau khi đi đào tạo về thì làm việc cho công ty 3 năm, nếu làm việc chưa đủ thời gian kể trên bất kể lý do gì mà phải chấm dứt hợp đồng lao động, thì đồng ý
Tháng 12/2009, Công ty CP xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Hà Nội (trước đây là doanh nghiệp nhà nước) đã tổ chức thi nâng ngạch lương từ Chuyên viên lên Chuyên viên chính cho cán bộ. Nhưng khi làm việc với cơ quan Bảo hiểm xã hội thì được hướng dẫn, theo Thông tư 18/2008/TT-BLĐTBXH ngày 16/9/2008 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Công ty
Cháu có quen một người bạn ngoài xã hội, 2 tuần trước người bạn đó mượn laptop của cháu (giá trị hơn 20tr đồng) nói là đi làm ăn, nhưng lúc đầu cháu đã không cho mượn, nhưng người bạn ấy lợi dụng lúc cháu ko có mặt ở đó lấy đi, đến lúc cháu biết cháu ko cho nhưng ng ấy vẫn cứ bảo mượn rồi phóng xe đi mất và hẹn là 2 ngày sau trả, đúng 2 ngày
.TCNS về vấn đề nâng bậc lương và được trả lời là được nâng bậc lương lên 2/8 hệ số 3,65 thời hạn bắt đầu tính từ ngày 01/01/2010 . Trong tất cả thời gian công tác ở 2 Cty trên tôi đều tham gia đóng bảo hiểm đầy đủ và liên tục. Tôi có thắc mắc tại sao không tính từ ngày 27/08/2010 mà căn cứ vào công văn, quy định hay điều luật nào mà lại bắt đầu tính từ
Cháu làm hợp đồng chức vụ Văn phòng - Thống kê tại UBND xã từ tháng 10 năm 2009 không được đóng bảo hiểm. Đến tháng 10/2010 cháu được đóng bảo hiểm. Đến tháng 9 năm 2012 cháu thi đỗ công chức, chức vụ Văn phòng - Thống kê UBND xã và được chuyển chính thức luôn, không phải qua thời gian tập sự. Cháu được hưởng lương ngạch chuyên viên, mã số 01
về lao động;
- Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
- Thời gian nghỉ ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội cộng dồn từ 6 tháng trở xuống (trong thời gian giữ bậc) theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
- Thời gian được cấp có thẩm quyền quyết