Bố chồng tôi mất năm 2001 có để lại di chúc cho vợ chồng tôi và vợ chồng chú út một nhà 4 gian cùng mảnh vườn theo chiều trước và sau nhà. Nhưng chú út đã tách chia mảnh vườn trên theo chiều phía trước nhà. Khi mẹ chồng tôi sắp mất có giao lại di chúc cho anh trưởng thực hiện di chúc mà bố mẹ chồng tôi để lại nhưng di chúc đó không có xác nhận
chứng. Nay, ngân hàng khởi kiện mẹ tôi thu hồi nợ và Tòa án có yêu cầu mẹ tôi là bảo tất cả 4 anh em tôi làm lại giấy ủy quyền. Hỏi: Giấy ủy quyền trên có pháp lý, hiệu lực không? Nếu chúng tôi không làm lại giấy ủy quyền cho mẹ tôi để lên tòa giải quyết thì chúng tôi có bị liên quan gì không? Chúng tôi có thể giữ lại được tài sản mà bố tôi để lại hay
theo đúng hộ khẩu, nộp thuế đầy đủ và lô đất đó người em của ông đứng tên trên sổ mục kê địa chính và bản đồ địa chính. Bây giờ ông tôi đòi lấy đất để chia thừa kế cho con cháu. Xin hỏi: 1. Từ 1976 đến nay (sau gần 35 năm) ông tôi không ở trên lô đất, không có hộ khẩu tại địa phương nơi có lô đất, ông không hề thực hiện nghĩa vụ thuế đối với lô đất
Ông bà nội tôi mất trước năm 1978, khi mất có để lại mảnh đất và ngôi nhà xây từ 1962 và không để lại di chúc gì. Ông bà nội tôi sinh được mấy người con thì: Bố tôi là con trưởng nhưng đã mất năm 2005; một chú là liệt sỹ chống mỹ; một chú mất năm 2002. Hiện tại còn một cô và một chú (A). Đến năm 2011 tôi mới biết chú A đã tự làm sổ đỏ đối với
nghiệp phải có trách nhiệm thông báo thay đổi thông tin đăng ký thuế với cơ quan thuế quản lý trực tiếp trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày phát sinh sự thay đổi thông tin. Theo quy định tại Điều 11 Thông tư 80/2012/TT-BTC thì doanh nghiệp khi đổi tên phải khai bổ sung với cơ quan thuế trực tiếp quản lý. Hồ sơ gồm: Tờ khai điều chỉnh đăng ký thuế theo
Văn bản khai nhận tài sản thừa kế theo pháp luật do phòng công chứng chứng nhận không có thời gian niêm yết có đúng không? Tôi năm nay 17 tuổi tôi có được mua đất và đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay không?
Tôi muốn hỏi, những người trong dòng họ đồng ý ủy quyền cho tôi được đứng tên quyền sử dụng đất của ông nội để lại, sau khi đứng tên quyền sử dụng đất thì tôi có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng hay không? Nếu có thì có thông qua sự đồng ý của dòng họ hay không? Nếu như sau khi được dòng họ ủy quyền thì tôi có quyền tự quyết định hay phải
Vợ chồng tôi lấy nhau năm 1991, có với nhau 6 người con gái. đến năm 2008 chồng tôi chết, đến thời điểm này 2 đứa đã lấy chồng, 1 đứa đã chết, 3 đứa còn lại đang sống với tôi. Tôi sắp đi lấy chồng thứ 2. em trai chồng cũ của tôi nói các con của tôi toàn con gái không được thừa kế khi tôi đi lấy chồng hai. Em trai của chồng cũ tôi đã tranh ruộng
Người Chị có một miếng đất 115 m2 chưa có bất kỳ một công trình xây dựng nào trên đất. Bây giờ Chị muốn chuyển nhượng quyền sử đất cho Em ruột với mức giá 950 triệu. Trên thực tế Em ruột sẽ thanh toán cho Chị 950 triệu, nhưng Câu hỏi của em là Chị và Em ruột có thể làm Hợp đồng tặng cho trên công chứng thay vì Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử
Bố tôi mất để lại một căn nhà. Do mất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên mẹ tôi đại diện thừa kế đã xin cấp lại giấy chứng nhận. Ông bà nội ly hôn và ở mỗi người một nơi, đều đã mất từ lâu, không có giấy chứng tử. Nay các anh em tôi muốn cho tặng quyền thừa kế cho mẹ tôi toàn quyền sở hữu và sử dụng. Xin hỏi trình tự, thủ tục như thế nào
Năm 2003, bà tôi (là bác ruột của mẹ tôi và nuôi mẹ tôi từ nhỏ) có soạn 1 di chúc chuyển quyền sở hữu nhà ở (sổ đỏ đứng tên bà) cho mẹ tôi, có 2 người làm chứng (không có quan hệ họ hàng với gia đình tôi) nhưng không đi công chứng. Bà đã mất năm 2004. Nay gia đình tôi muốn làm lại sổ đỏ đứng tên mẹ tôi thì di chúc có được công nhận không? Và
đủ hồ sơ hợp lệ, Văn phòng đăng ký nhà đất có trách nhiệm thẩm tra hồ sơ, làm trích sao hồ sơ địa chính; gửi số liệu địa chính cho cơ quan thuế để xác định nghĩa vụ tài chính (nếu có); chỉnh lý giấy chứng nhận đã cấp hoặc thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận đối với trường hợp phải cấp mới giấy chứng nhận; Trong thời hạn không quá ba (03) ngày làm
Bố tôi đã mất. Hiện tại mẹ tôi đang làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên mẹ tôi đối với mảnh đất do ông bà nội tôi để lại. Bố mẹ tôi có 05 người con, 04 người ở Việt Nam, một người ở Mỹ. Vậy cho tôi hỏi, khi phân chia thừa kế thống nhất cho tôi hưởng toàn bộ mảnh đất đó thì chị tôi ở Mỹ phải làm như thế nào? Chị gái
Bác tôi mất ngày 27/01/2014, để lại di chúc có 3 người làm chứng (không có liên quan đến tài sản), không có có công chứng, chứng thực. Cho tôi được hưởng quyền sử dụng đất của bác tôi với nghĩa vụ và trách nhiệm: Chăm sóc Bà nội và Bác tôi lúc còn sống, Làm đám tang khi mất; đồng thời chi trả tổng số tiền cho 12 người là em và cháu của Bác tôi
phải giao lại cho Bên A đầy đủ thông tin dữ liệu, hình ảnh, tài liệu được giao sau khi hoàn thành công việc. 4.2.4. Hoàn tất gói thiết kế trên đúng thời hạn theo điều 03. 4.2.5. Bên B thực hiện thiết kế và cung cấp toàn bộ bản quyền sử dụng các thiết kế này cho Bên A (các file gốc của bản thiết kế). Bên A có thể toàn quyền sử dụng cho các mục đích
Tôi là một trong ba người đồng thừa kế quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở của cha mẹ để lại. Sau khi 03 đồng thừa kế khai nhận di sản tại Phòng công chứng thì nộp hồ sơ đăng ký quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở tại Phòng Tài nguyên và môi trường quận. Căn cứ văn bản khai nhận di sản tại Phòng công chứng, ba đồng thừa kế đều mong
Theo phản ánh của ông Hải, năm 2002 ông nhận chuyển nhượng bằng giấy viết tay một mảnh đất và đã xây dựng nhà ở tại phường Bình Hưng Hòa, quận Bình Tân. Năm 2011, ông làm thủ tục để được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở. Chi cục Thuế quận Bình Tân thông báo trường hợp của ông Hải phải nộp thuế thu nhập cá nhân (TNCN
trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác.
2. Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản; người từ chối phải báo cáo cho những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản, cơ quan công chứng hoặc Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế về